| Hotline: 0983.970.780

Cận cảnh loài chim mỏ nhọn như lưỡi mác, móng như dao găm đâm thủng lốp ô tô

Thứ Tư 08/11/2017 , 07:05 (GMT+7)

Chúng có thể giết người vì móng chân sắc như dao găm, thậm chí đâm xuyên thủng lốp ô tô; mỏ nhọn như mác và nặng gần 1 tạ, nhảy cao 1,5 m đưa ra những cú đá trời giáng.

Chúng được gọi là đà điểu đầu mèo hay mào (giống như mào gà), sống ở châu Úc và một số đảo lân cận. Mới nhìn ai cũng nghĩ đó là loài hiền từ thân mật. Tuy nhiên, khi nhìn xuống chân mọi người mới thấy khiếp vía. Mỗi ngón chân đều như những chiếc dao găm, dài thì từ 13-14 cm, ngắn thì cũng 4-5 cm. Chúng rất hung dữ. Khi ai xâm nhập vào lãnh địa của chúng thì nổi đóa và tấn công.

11-40-41_d_dieu_meo-1
Thoạt trông rất hiền từ
11-40-41_d_dieu_meo-2
Móng chân sắc như dao
11-40-41_d_dieu_meo-3
Mắt gườm gườm rất nóng tính tựa như khủng long
11-40-41_d_dieu_meo-4
Khi tấn công, chúng thường tung cước về phía trước, từ dưới lên với lực rất mạnh
11-40-41_d_dieu_meo-5
Vừa chạy vừa đá tốc độ 50 km/h khiến đối thủ chỉ có thương nặng và tử vong
11-40-41_d_dieu_meo-6
Mỏ chúng dài như lưỡi mác
11-40-41_d_dieu_meo-7
Được cho là một nhánh của khủng long thời tiền sử
11-40-41_d_dieu_meo-8
Được xếp vào loài chim nguy hiểm nhất thế giới
11-40-41_d_dieu_meo-9
Đang trở nên hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng

(Theo The Sun)

Xem thêm
Khoảng 800 ha lúa ở Thừa Thiên - Huế có nguy cơ thiếu nước tưới

Khoảng 800 ha lúa ở Thừa Thiên - Huế có nguy cơ thiếu nước tưới. Xuất khẩu rau quả vượt 1 tỷ USD ngay trong quý I. Chế biến xáo tam phân xuất khẩu sang Trung Quốc. Trái cây giải nhiệt tăng giá mùa nắng nóng.

Tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía

Thời gian qua, các nhà máy đường và người trồng mía đã có nhiều giải pháp liên kết sản xuất nhằm vực lại ngành mía đường sau giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cùng thảo luận, hiến kế để tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía.

Câu chuyện vượt nắng, thắng hạn: Nhìn từ Sóc Trăng

SÓC TRĂNG Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng chỉ đạo Sở NN-PTNT tăng cường công tác ứng phó hạn hán, xâm nhập mặn, để giảm thiểu rủi ro sản xuất nông nghiệp trong mùa khô năm nay.

Thu lợi gấp 5 nhờ trồng chanh dây hữu cơ

Đắk Lắk Thành viên HTX Nông nghiệp Dịch vụ Thương mại xã Ea H’Đing, huyện Cư M’gar, tổ chức trồng chanh dây hữu cơ xuất khẩu châu Âu cho thu nhập gấp 5 lần so với mô hình truyền thống.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm