| Hotline: 0983.970.780

Rùng mình lưới điện tua bin giăng như mạng nhện

Thứ Ba 12/09/2017 , 07:10 (GMT+7)

Quãng đường từ QL7 nối QL 16, đi qua các xã Hữu Lập, Huồi Tụ vào xã Mường Lống (Kỳ Sơn, Nghệ An) dài gần 40 km đã có đường điện cao thế. Tuy nhiên...

Tuy nhiên, nguồn điện người dân sử dụng lại chủ yếu là máy phát điện tua bin loại nhỏ tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn.

Theo quan sát của chúng tôi, dây điện nối từ các tua bin về các hộ dân được mắc sơ sài trên những cọc tre, mét, thậm chí chui dưới cống thoát nước, ngay bên vách núi, dưới cỏ cây, lau lách… Nhiều đoạn vách núi, có đến hàng chục đường giây điện được cột vào nhau hoặc giăng như mạng nhện. Nhiều điểm đấu nối trần, không được quấn băng keo, áp sát vách núi, thậm chí còn được buộc sơ sài trên những dọc lan can QL 16.

Ông Nguyễn Minh Hồng, Giám đốc Điện lực huyện Kỳ Sơn cho biết, trên địa bàn huyện hiện có 93 thôn bản chưa có điện lưới. “Chương trình đưa điện lưới về thôn bản của Chính phủ hiện chưa có nguồn vì vậy chưa thể phủ sóng điện lưới cho 93 thôn bản này. Chúng tôi không quản lý hệ thống thủy điện mi ni tự phát của người dân nhưng có thể thấy, nếu việc kéo dây điện như thế rất nguy hiểm đến tính mạng của người dân và gia súc”.

Sau đây là một số hình ảnh PV ghi lại:

15-52-09_dy_dien_chui_qu_mieng_cong_thot_nuoc
Dây điện chui qua miệng cống thoát nước
15-52-09_mc_len_nhung_coc_go_l_l_mt_dt
Mắc trên những cọc gỗ là là mặt đất
15-52-09_tren_nhung_coc_tre_yeu_ot
Trên những cọc tre yếu ớt
15-52-09_len_bien_bo_gio_thong
Lên biển báo giao thông
15-52-09_v_ben_vch_nui
Và bên vách núi
15-52-09_diem_du_noi_khong_duoc_qun_bng_keo
Điểm đấu nối không được quấn băng keo
15-52-09_mc_vo_ln_cn_duong_rt_nguy_hiem
Mắc vào lan can đường rất nguy hiểm

Xem thêm
Tàu thuyền mắc cạn do luồng lạch bồi lắng

Tàu thuyền mắc cạn do luồng lạch bồi lắng. Nhiều diện tích cà phê ở Gia Lai bị cháy khô. Lục Yên khắc phục hậu quả dông lốc. Hợp tác xã ‘3 trong 1’, hiệu quả kinh tế cao.

Duy trì vùng an toàn bệnh dại, khó mấy cũng phải làm

TP. HCM Bệnh dại đang có chiều hướng tăng cao, để thanh toán bệnh dại đến 2030, ngoài giải pháp tiêm vacxin, quản lý chặt đàn chó mèo, việc xây dựng vùng an toàn bệnh dại và duy tri là việc làm bắt buộc, khó mấy cũng phải làm.

Mẹo né mặn, tránh hạn ở 'rốn phèn' Hậu Giang

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt, người dân và chính quyền địa phương vùng trũng phèn của tỉnh Hậu Giang đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt.

Hàng trăm nhà dân bị sập do gió lốc bất thường ở Tuyên Quang

TUYÊN QUANG Mưa lớn kèm giông lốc đêm 17, ngày 18/4 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã khiến nhiều nhà dân ở các huyện vùng cao của tỉnh này bị ảnh hưởng, thiệt hại.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm