| Hotline: 0983.970.780

Bệnh phấn trắng hoành hành cao su

Thứ Hai 19/03/2012 , 10:47 (GMT+7)

ThS. Doãn Văn Chiến, Phó Chi cục trưởng Chi cục BVTV Bình Phước cho biết, toàn tỉnh đã có hơn 1.780 ha cây cao su bị nhiễm bệnh phấn trắng, trong đó hơn 60 ha bị nặng.

ThS. Doãn Văn Chiến, Phó Chi cục trưởng Chi cục BVTV Bình Phước cho biết, toàn tỉnh đã có hơn 1.780 ha cây cao su bị nhiễm bệnh phấn trắng, trong đó hơn 60 ha bị nặng.

Bệnh này năm nào cũng xảy ra, nhưng năm nay thời tiết thất thường nên bùng phát sớm khiến nhiều nơi trở tay không kịp. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của cây, bởi đang trong thời gian ra lá non. Cây bị mất sức, bộ lá- phần quang hợp quan trọng của cây lâu ổn định, mở miệng cạo trễ dẫn đến năng suất, sản lượng mủ giảm.

Theo ông Chiến, nông dân cần thường xuyên thăm vườn để sớm phát hiện bệnh, từ đó có biện pháp phòng trị kịp thời. Ở những vườn cây có nguy cơ nhiễm bệnh cao hoặc những vườn năm trước đã nhiễm bệnh, căn cứ vào sự ra lá mới để xử lý bằng cách phun thuốc trực tiếp lên cây.

Tuy nhiên, cái khó hiện nay là phương tiện xử lý bệnh còn hạn chế. Máy phun thuốc chuyên dụng còn quá ít, trong khi bệnh lây lan trên diện rộng. Ngoài ra, cây cao su khai thác quá cao, vòi phun máy thủ công không vươn tới...

Xem thêm
Truy tố những trường hợp để chó, mèo gây hậu quả nghiêm trọng

Đắk Lắk sẽ điều tra, truy tố, xử lý nghiêm những trường hợp không tuân thủ quy định trong việc nuôi, quản lý chó, mèo để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.

Quy hoạch vùng trồng hoa hồng lớn nhất tỉnh Kon Tum

Làng tái định cư Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông) được quy hoạch xây dựng thành vùng trồng hoa hồng Bulgaria lớn nhất Kon Tum.

Đốt rơm rạ là... đốt tiền

ĐỒNG THÁP Chưa khi nào nông dân thấy giá trị của rơm rạ như bây giờ, thu hoạch xong không đốt bỏ mà bán cho hợp tác xã, xử lý thành các sản phẩm đa dụng...

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm