| Hotline: 0983.970.780

"Cây gia phả" khó tin ở xã nghèo Thanh Hương

Thứ Năm 19/07/2012 , 14:07 (GMT+7)

Chuyên đề "Ngân sách nào kham nổi?" đã dành được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam đã dành hẳn một chương trình Tiêu điểm phản ánh thực trạng nhức nhối này.

Chuyên đề "Ngân sách nào kham nổi?" của Báo Nông nghiệp Việt Nam như quả "bom tấn" về sự cồng kềnh của bộ máy hành chính cấp thôn, xã. Đặc biệt là bài "Rùng mình xã có 500 cán bộ".

TS Nguyễn Sĩ Dũng, Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc Hội cũng phải thốt lên rằng chúng ta đang "Lạm phát đầy tớ" và trớ trêu thay những ông, bà chủ bị bắt buộc sở hữu những đầy tớ đó lại chưa bao giờ được hỏi ý kiến xem họ có cần đầy tớ không, cần bao nhiêu và cần những loại đầy tớ gì.

Ông Lê Viết Thái, Trưởng ban Ban Nghiên cứu Thể chế kinh tế, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương ái ngại: "Nguy cơ chính quyền xa dân!

Nhà nghiên cứu Nguyễn Trần Bạt chia sẻ: "Phải nhớ rằng nông thôn Việt Nam là vườn ươm của nền văn hóa Việt Nam. Nếu cứ lấy đất, biến nông dân thành cửu vạn là chúng ta đang tiến công tiêu diệt nền văn hóa của Việt Nam.... Chính quyền địa phương tồi sẽ là công cụ bóc lột nhân dân 

Nguyên ĐBQH, GS Nguyễn Minh Thuyết giật mình vì không ngờ cán bộ xã, thôn lại nhiều đến như vậy, ông trầm tư: "Đừng để người dân quá bức xúc"

Chuyên đề "Ngân sách nào kham nổi?" đã dành được sự quan tâm đặc biệt của dư luận. Kênh VTV1 của Đài truyền hình Việt Nam đã dành hẳn một chương trình Tiêu điểm phản ánh thực trạng nhức nhối này.

Nông nghiệp điện tử xin đưa lại toàn bộ chương trình này để độc giả thêm một góc nhìn.

Xem thêm
Giá cam sành giảm mạnh, nông dân thất thu

ĐBSCL Hiện tại, cam sành loại 1 chỉ còn 5.000 đồng/kg, giảm 4.000đồng/kg so với dịp Tết Nguyên đán. Với giá bán hiện tại người trồng cam thua lỗ từ 2.000 - 3.000 đồng/kg.

Du khách ở TP.HCM sắp được trải nghiệm xe điện

TP.HCM Sẽ có 70 xe điện được đưa vào phục vụ khách. Thời gian hoạt động từ 6-24 giờ hằng ngày, thí điểm trong 2 năm (từ quý II/2024 đến hết năm 2025).

Trận dông lốc kinh hoàng khiến hàng trăm hộ dân 'màn trời chiếu đất'

Bắc Kạn Rạng sáng ngày 18/4, dông lốc trên diện rộng làm hơn 580 ngôi nhà tại tỉnh Bắc Kạn hư hỏng, người dân và chính quyền địa phương đang nỗ lực khắc phục hậu quả.

Cứu lấy gần 30ha rừng ngập mặn ở Nam Định: [Bài 2] Chủ đầu tư phải chịu trách nhiệm?

Chủ đầu tư Khu công nghiệp Rạng Đông phải chịu trách nhiệm nếu kênh xả thải khu công nghiệp chặn dòng chảy làm gần 30ha rừng ngập mặn ven biển Nghĩa Hưng bị thiệt hại.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm