| Hotline: 0983.970.780

Chọn giống lợn rừng

Thứ Ba 18/10/2011 , 11:07 (GMT+7)

Người chăn nuôi cần nắm vững một số đặc điểm chính của lợn rừng khi chọn giống để khỏi bị nhầm lẫn với lợn nhà và các giống lợn nuôi khác...

Nhận dạng: Người chăn nuôi cần nắm vững một số đặc điểm chính của lợn rừng khi chọn giống để khỏi bị nhầm lẫn với lợn nhà và các giống lợn nuôi khác đang có trên thị trường. Lợn rừng có một số biểu hiện ngoại hình như sau:

Lông: Mỗi gốc lông chứa 3 lông. Cấu trúc lông cứng, nhám. Lông mọc dày. Lông bờm cứng đậm màu và mọc dài hơn các phần lông khác trên cơ thể. Lông bờm mọc kéo dài từ đỉnh đầu đến gần mông sau của thân. Lông lợn sơ sinh có sọc vằn nâu vàng, vàng hoặc trắng trên nền da đen, nâu. Có sự thay đổi màu lông khi hết 3 tháng tuổi.

Da: Rất dày, màu nâu, đen hoặc vàng nâu. Tai nhỏ dựng sát đầu. Mắt nhỏ, tinh anh. Mõm to nhưng gọn, chắc khỏe.

Thân hình: Gọn chắc, thon dài. Phần vai nhô cao hơn phần mông. Chân nhỏ cao, nhanh nhẹn. Đuôi dài hay ve vẩy.

Chọn giống lợn rừng nuôi tốt: Chọn giống lợn rừng hiện chưa có phương pháp chuẩn xác, giống lợn rừng hiện nay khá đa dạng, chưa ổn định về số lượng và chất lượng, có nhiều nguồn giống nhập khẩu tiểu ngạch từ các nước và nhiều giống bản địa chưa được thống kê hết. Chủ yếu chọn giống theo kinh nghiệm đúc kết của người chăn nuôi như sau:

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Báo Nông nghiệp VN số 207 ra ngày 18/10/2011)

Xem thêm
Một con bò có thể tạo ra 2 tỷ điểm dữ liệu trong suốt cuộc đời

Theo các chuyên gia ngành chăn nuôi Mỹ, ứng dụng công nghệ gen đóng vai trò quan trọng trong nhân giống bò sữa, giúp tối đa hóa tiến bộ di truyền.

Truy tố những trường hợp để chó, mèo gây hậu quả nghiêm trọng

Đắk Lắk sẽ điều tra, truy tố, xử lý nghiêm những trường hợp không tuân thủ quy định trong việc nuôi, quản lý chó, mèo để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.

Đốt rơm rạ là... đốt tiền

ĐỒNG THÁP Chưa khi nào nông dân thấy giá trị của rơm rạ như bây giờ, thu hoạch xong không đốt bỏ mà bán cho hợp tác xã, xử lý thành các sản phẩm đa dụng...

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm