| Hotline: 0983.970.780

Thứ Sáu 25 - 09
Đầu Trâu DAP - Smart Zinc là gì?

Đầu Trâu DAP - Smart Zinc là gì?

Là loại phân DAP có hàm lượng N chiếm 16%, lân (P2O5) chiếm 44% với tỷ lệ tan khác nhau; có 40% tan nhanh, 60% tan chậm, được bổ sung smart zinc (kẽm thông minh).

Thứ Sáu 18 - 09
Bón phân DAP cho lúa thế nào để có hiệu quả?

Bón phân DAP cho lúa thế nào để có hiệu quả?

DAP là loại phân phức hợp, có chứa 2 thành phần là đạm (N) và lân (P), được xem là loại phân có tổng hàm lượng dinh dưỡng cao rất được nông dân ưa chuộng.

Thứ Sáu 11 - 09
Bón phân hợp lý để canh tác cà phê bền vững

Bón phân hợp lý để canh tác cà phê bền vững

Cây cà phê không có nhiều lợi thế so với một vài loại cây ăn quả đang được mở rộng ồ ạt ở Tây Nguyên, nhưng vẫn là cây dễ trồng và hiệu quả.

Thứ Năm 27 - 08
Chăm sóc thanh long trong bối cảnh giá bán bất lợi

Chăm sóc thanh long trong bối cảnh giá bán bất lợi

Gần đây, nhà vườn Bình Thuận hụt hẫng với sự lao dốc mạnh của giá thanh long. Vì vậy bón phân cho cây này thế nào đang được nhà vườn hết sức quan tâm.

Thứ Sáu 14 - 08
Bón phân cho cây bơ giai đoạn nuôi trái

Bón phân cho cây bơ giai đoạn nuôi trái

Vùng đất Tây Nguyên và nhiều địa phương rất thích hợp trồng bơ đặc biệt có giá trị cao như bơ Both, bơ sáp, 034…do đó bón phân giai đoạn nuôi trái rất quan trọng.

Thứ Sáu 07 - 08
Cải tạo đất liếp vườn cây ăn trái

Cải tạo đất liếp vườn cây ăn trái

Phân bón 06:50

Cây ăn trái không chịu được úng ngập, vào mùa mưa bà con phải đào mương lên liếp tạo địa hình cao mới mong cây có năng suất, hiệu quả cao.

Thứ Sáu 31 - 07
Phân bón phù hợp vùng lúa tôm

Phân bón phù hợp vùng lúa tôm

Phân bón 05:10

Lợi nhuận trên 1 vụ ở vùng luân canh tôm lúa thường cao nhưng do dinh dưỡng, độ mặn khác nhau nên không thể áp dụng một công thức canh tác chung.

Thứ Sáu 24 - 07
Canh tác lúa trong mùa mưa bão

Canh tác lúa trong mùa mưa bão

Phân bón 07:01

Đổ ngã làm gia tăng tỉ lệ lem lép hạt trên lúa làm giảm năng suất lúa khiến nông dân ĐBSCL vô cùng lo lắng nhất là trong mùa mưa bão 2020.

Thứ Sáu 17 - 07
Trồng cây ăn trái trên nền đất phù sa cổ

Trồng cây ăn trái trên nền đất phù sa cổ

Phân bón 06:15

Đất phù sa cổ là đất có tỉ lệ cát cao nên rất dễ suy thoái hữu cơ. Nhà vườn chuyển đổi từ trồng lúa qua trồng cây ăn trái sẽ gặp nhiều bỡ ngỡ.

Thứ Sáu 10 - 07
Để canh tác lúa đạt hiệu quả cao trên đất phèn vùng Tứ giác Long Xuyên

Để canh tác lúa đạt hiệu quả cao trên đất phèn vùng Tứ giác Long Xuyên

Phân bón 06:35

Biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng quá trình canh tác lúa của bà con vùng Tứ giác Long Xuyên nằm trên địa phận ba tỉnh, thành Kiên Giang, An Giang và Cần Thơ.

Xem thêm

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm