Thứ sáu, 26/04/2024 | 16:51 GMT +7

  • Click để copy
Thứ năm- 15:08, 30/11/2017

Đào tạo giảng viên nguồn về nông nghiệp hữu cơ

Khóa đào tạo do Văn phòng Điều phối nông thôn mới (NTM) tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với Ban điều phối Dự án SRDP-IWMC tổ chức nhằm phát triển giảng viên nguồn (TOT) về SXNN hữu cơ, đẩy mạnh phát triển mô hình nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh.

Trong 1 tháng, hơn 30 học viên tham dự khóa học được các giảng viên có trình độ cao và giàu kinh nghiệm trong đào tạo nông nghiệp hữu cơ của Hiệp hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam, Công ty CP Trang trại Bảo Châu... trao đổi 2 chuyên ngành là chăn nuôi và trồng trọt.

Đối với chuyên ngành trồng trọt có 3 kỳ học gồm kiến thức chung về nông nghiệp hữu cơ và kiến thức chuyên sâu về trồng trọt trồng trọt hữu cơ trên rau và cam quýt; sản xuất phân bón hữu cơ; sản xuất chế phẩm sinh học và thuốc thảo mộc. Về chuyên ngành chăn nuôi chia làm 2 kỳ gồm kiến thức chung về chăn nuôi hữu cơ và chuyên sâu về chăn nuôi lợn, gà,...

Ngô Thắng – Thanh Nga

30 cây sầu riêng thu nhập cao hơn 1.000 cây dừa

30 cây sầu riêng thu nhập cao hơn 1.000 cây dừa

BÌNH ĐỊNH Chuyện 30 cây sầu riêng cho thu nhập cao hơn 1.000 cây dừa ta đã làm nổi lên phong trào cải tạo vườn tạp, phá cây keo để trồng sầu riêng ở huyện Hoài Ân.

Canh tác ‘không làm phiền đất' trên vùng cát bạc màu

Canh tác ‘không làm phiền đất' trên vùng cát bạc màu

QUẢNG BÌNH Trên vùng cát xã Lý Trạch, mô hình trồng na Đài Loan hướng 'thuận thiên', đã mang lại hiệu quả kinh tế cao…

Việt Nam có nhiều thuận lợi phát triển nông nghiệp hữu cơ

Việt Nam có nhiều thuận lợi phát triển nông nghiệp hữu cơ

Việt Nam chủ yếu mới đưa các chất hoá học vào sản xuất nông nghiệp khoảng 50 năm nên hiện còn khá nhiều địa phương vẫn canh tác nông nghiệp truyền thống.

Khẳng định vị thế 'bá chủ' ngành quế thế giới

Khẳng định vị thế 'bá chủ' ngành quế thế giới

Từ năm 2021, Việt Nam trở thành nước xuất khẩu quế lớn nhất thế giới. Hiện nay, ngành quế cần có chiến lược đổi mới để trở thành quốc gia xuất khẩu quế bền vững.

Xem Thêm