| Hotline: 0983.970.780

Dinh dưỡng cho cây trồng khi thời tiết bất lợi

Thứ Sáu 17/12/2010 , 09:57 (GMT+7)

Trong điều kiện thời tiết bất lợi như năm nay, việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng cần được điều chỉnh và xử lý như thế nào? Xin theo dõi giải đáp của các chuyên gia...

Chưa năm nào thời tiết ĐBSCL lại thất thường như năm nay. Mặc cho nước đầu nguồn sông Mê Kông thực đo tại Tân Châu ngày 14/12 chỉ 1,65 m và tại Châu Đốc chỉ 1,58 m, cao hơn năm cạn kiệt nhất chỉ 20 cm, báo hiệu sự nhiễm mặn quyết liệt vào cuối vụ, thì những cơn mưa nội đồng vẫn trút xuống xối xả.

Mưa muộn làm cho nước “lình bình” rút chậm, nhiều diện tích phải sạ tới, sạ lui 2-3 lần. Người làm ruộng mất giống âu lo và người làm vườn cũng phập phồng vì trái cây làm nghịch vụ bán tết bị rụng…

Trong điều kiện thời tiết bất lợi như năm nay, việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng cần được điều chỉnh và xử lý như thế nào? Những thắc mắc của bà con sẽ được các diễn giả PGS.TS Trần Văn Hâu (ĐH Cần Thơ), TS Nguyễn Đăng Nghĩa (Viện KHKTNN Miền Nam) và KS Phan Văn Tâm (Cty Phân bón Bình Điền) giải đáp.

Ruộng mới sạ 8 ngày nhưng 6 ngày bị ngập liên tục làm chết 1/3, số còn lại yếu ớt, trong ruộng có nhiều rong xanh. Nên xử lý như thế nào? (Võ Văn Hai, Mỏ Cày Bắc, Bến Tre).

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Ruộng lúa đang vào giai đoạn rước đòng nhưng bị nước lợ? (Nguyễn Văn Tạo, Long Phú, Sóc Trăng)

 

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Ruộng mới sạ 20 ngày nhưng mã lúa bị vàng, phát triển kém. Nhổ rễ thấy rễ bị hơi vàng, nếm nước ruộng hơi chua. Vậy có phải bị nhiễm phèn không? Xử lý thế nào? (Trần Văn Hiếu Nam, Ba Chúc, An Giang)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Bón phân đơn dễ thiếu thừa làm cho cây mềm yếu, lá mỏng, khi gặp thời tiết lạnh bị khô. Bón phân chuyên dùng cho lúa của Bình Điền có khắc phục được không? (Nguyễn Công Khải, Thới Lai, Cần Thơ)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Lúa sạ gặp mưa làm mầm bị hư nhiều, hiện mỗi m2 chỉ có 300 cây, có sạ lại không? Có cần tăng phân bón không? (Nguyễn Văn Hường, Giồng Riềng, Kiên Giang)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Vườn cây ăn quả bị mưa ngập, nhiều cây bị vàng lá, chết. Xử lý như thế nào? (Nguyễn Văn Luyến, Thạnh Trị, Sóc Trăng)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Cam sành bằng cườm tay bị nứt. Sử dụng kết hợp phân chuồng với phân Đầu trâu cho vườn cam như thế nào? (Nguyễn Văn Út, Măng Thít, Vĩnh Long)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Dùng thuốc kích thích cho xoài đã trổ hoa đồng loạt rất đẹp nhưng sau đó bị rụng. Nguyên nhân và cách khắc phục? (Huỳnh Văn Chẵn, Châu Thành, Hậu Giang và Phùng Văn Ung, Gò Quao, Kiên Giang)

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 18 Báo NNVN số 251 ra ngày 17/12/2010)

Nhắn bạn: 0932861614 (giải nhất, 2 bao phân Đầu Trâu NPK Agrotain + TE), 0916829500 và 0939767640 (giải khuyến khích, 1 bao phân đạm hạt vàng Đầu Trâu 46A+) liên hệ BTC nhận thưởng.

Đón xem kỳ tới: Chăm sóc hoa kiểng rau màu phục vụ tết, trực tiếp trên CVTV1 từ 20h ngày 26/12/2010.

Thư từ thắc mắc, góp ý xin gửi về: Chương trình Đồng hành và chia sẻ, Cty Phân bón Bình Điền C12/21 Tân Kiên, Bình Chánh, TP HCM, Emai: donghanh&chiase@binhdien.com.

Xem thêm
Nuôi 30 con chồn hương sinh sản, doanh thu 300 triệu đồng/năm

QUẢNG BÌNH Với 30 con chồn hương sinh sản và 20 con chồn thương phẩm, mỗi năm gia đình anh Đức thu về khoảng 300 triệu đồng.

Truy tố những trường hợp để chó, mèo gây hậu quả nghiêm trọng

Đắk Lắk sẽ điều tra, truy tố, xử lý nghiêm những trường hợp không tuân thủ quy định trong việc nuôi, quản lý chó, mèo để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.

Đốt rơm rạ là... đốt tiền

ĐỒNG THÁP Chưa khi nào nông dân thấy giá trị của rơm rạ như bây giờ, thu hoạch xong không đốt bỏ mà bán cho hợp tác xã, xử lý thành các sản phẩm đa dụng...

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm