| Hotline: 0983.970.780

Ngắm những nhà thờ Hồi giáo bằng bùn và cây cọ ở châu Phi

Thứ Ba 27/02/2018 , 07:05 (GMT+7)

Những công trình này nằm ở các nước nghèo Tây Phi. Hàng nghìn năm trước, khi các chiến binh Hồi giáo Arab xâm chiếm nơi đây để truyền giáo, họ đã mong muốn nơi đây có nhà thờ để giảng đạo.

Vì điều kiện khó khăn nên cư dân nơi đây chỉ có những nhà thờ đặc trưng riêng của họ, miễn là có nơi để tập hợp và cầu nguyện
Ở Sahel và vùng đất có nhiều thảo nguyên tại Sudan, Tây Phi, một ngôi đền Hồi giáo độc đáo đã được xây dựng
Nằm trong một khu vực rộng lớn ở lục địa Bắc Phi trải dài từ Senegal đến Sudan, cũng như Ghana và Bờ Biển Ngà, các nhà thờ này nổi bật nhờ một loại bùn xây dựng thông thường, được gia cố bằng các khúc gỗ lớn và các dầm đỡ nhô ra khỏi mặt tường khiến chúng như những pháo đài sừng sững
Nhà thờ Hồi giáo thường có tháp, mái bằng phẳng và sân bên trong
Sàn nhà được phủ bởi cát và thảm mền
Ánh sáng tự nhiên xuyên qua các lỗ trần nhà cung cấp nguồn sáng duy nhất
Nhà thờ Hồi giáo nổi tiếng nhất biểu hiện rõ kiểu kiến trúc này là Nhà thờ Hồi giáo lớn Djenné ở Mali. Được đôn cao thêm 10 feet, nhà thờ Hồi giáo rộng lớn này ở gần khu chợ
Nhà báo Pháp Félix Dubois, người đã thăm nhà thờ Hồi giáo ngay sau khi nó được xây dựng lại, ông viết rằng nó giống như một thánh đường và con nhím
Nhờ kiến trúc độc đáo, nhà thờ Hồi giáo Djenné đã trở nên gần như mang tính biểu tượng về phong cách nhà thờ Hồi giáo Tây Phi
Sankoré Madrasah, hoặc Sankore Masjid là một trong ba trung tâm nghiên cứu Hồi giáo ở Timbuktu, Mali, Tây Phi. Cấu trúc ban đầu có từ năm 989 sau Công nguyên

(Theo AP)

Xem thêm
Sửa nghị định, thông tư để gỡ khó khoa học công nghệ trong nông nghiệp

Sửa nghị định, thông tư để gỡ khó khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt. Sụt lún nhà kho tại công ty lương thực, thiệt hại hơn 10 tỷ đồng. ĐBSCL có thể đã qua đỉnh điểm hạn mặn.

Tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía

Thời gian qua, các nhà máy đường và người trồng mía đã có nhiều giải pháp liên kết sản xuất nhằm vực lại ngành mía đường sau giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cùng thảo luận, hiến kế để tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía.

Mẹo né mặn, tránh hạn ở 'rốn phèn' Hậu Giang

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt, người dân và chính quyền địa phương vùng trũng phèn của tỉnh Hậu Giang đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt.

Nuôi cua trong hộp nhựa: Thời gian nuôi ngắn, giá bán cao

TRÀ VINH Anh Trần Minh Nhật ở huyện Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh nuôi cua trong hộp nhựa sau một tháng có thể xuất bán với giá từ 500.000 đến 650.000 đồng/kg.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm