| Hotline: 0983.970.780

Quản lý chặt việc khai thác, sử dụng nước ngầm ở vùng biên

Thứ Hai 29/07/2019 , 08:47 (GMT+7)

Ông Phan Trung Tường, Phó Chủ tịch UBND huyện Ia Grai vừa ký công văn số 758/UBND-TNMT về việc hạn chế khai thác, sử dụng nước dưới đất trên địa bàn.

19-34-01_nh_hot_dong_khon_nuoc_ngm_gi_o_dy_duoc_qun_ly_cht_che_3
Hoạt động khoan nước ngầm giờ đây được quản lý chặt chẽ

Theo đó, UBND huyện Ia Grai yêu cầu Phòng TN- MT, UBND các xã, thị trấn phối hợp với các cơ quan liên quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền đối với các tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước và hành nghề khoan nước dưới đất về việc bảo vệ nguồn nước và tuân thủ quy định pháp luật về tài nguyên nước.

Việc khoan nước ngầm phục vụ sản xuất và sinh hoạt phải chấp hành việc xin cấp phép của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; hướng dẫn các tổ chức, cá nhân về trình tự, thủ tục xin cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất; khai thác, sử dụng nguồn nước theo quy định; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra các hoạt động thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước, hành nghề khoan nước dưới đất trên địa bàn.

Đặc biệt, phân loại các đơn vị hoạt động có giấy phép, không có giấy phép tổng hợp báo cáo về UBND huyện để xem xét, xử lý theo quy định; kịp thời phát hiện, ngăn chặn và đề nghị cơ quan có thẩm quyền xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm.

Xem thêm
Nuôi 30 con chồn hương sinh sản, doanh thu 300 triệu đồng/năm

QUẢNG BÌNH Với 30 con chồn hương sinh sản và 20 con chồn thương phẩm, mỗi năm gia đình anh Đức thu về khoảng 300 triệu đồng.

Truy tố những trường hợp để chó, mèo gây hậu quả nghiêm trọng

Đắk Lắk sẽ điều tra, truy tố, xử lý nghiêm những trường hợp không tuân thủ quy định trong việc nuôi, quản lý chó, mèo để xảy ra hậu quả nghiêm trọng.

Lúa đông xuân sớm được mùa, nông dân lãi 20 triệu đồng/ha

QUẢNG BÌNH Các diện tích lúa đông xuân sớm tại Quảng Bình hiện đã thu hoạch, năng suất bình quân khoảng 65 tạ/ha, nông dân lãi hơn 20 triệu đồng/ha…

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm