Những lớp học IPM đã mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc trên gương mặt dạn dày nắng gió của người nông dân.
Nông dân Bình Định đang chuyển dịch sang sản xuất hữu cơ
Sản xuất lúa hữu cơ không chỉ bảo vệ được người trực tiếp sản xuất, bảo vệ môi trường, cải tạo đất mà còn mang lại lợi ích kinh tế.
Vũ Đình Thung | 16:02 05/11/2024
Bình Định, nhiều nông dân đang chuyển dịch sang sản xuất hữu cơ
Bình Định, nhiều nông dân đang chuyển dịch sang sản xuất hữu cơ
Giám đốc HTX Nông nghiệp Ân Tín, sản xuất lúa hữu cơ nông dân phải từ bỏ tập quán canh tác xưa cũ và phải tuân thủ quy trình rất nghiêm ngặt. Riêng việc gieo sạ lúa cũng khác biệt với gieo sạ lúa trong sản xuất kiểu truyền thống. Trong sản xuất lúa hữu cơ, sau khi ngâm giống, nông dân phải gieo mạ trên khay. Đất gieo mạ phải 70% là đất và 30% là mùn cưa. Đất phải được xử lý bằng nấm đối kháng Trichoderma để diệt mầm bệnh thời gian 1 tháng trước khi gieo mạ. Sau khi giống ngâm nẩy mầm được đưa lên giá thể phơi nắng 1 ngày rồi mới gieo mạ trên khay. Những khay giống được đưa vào nhà lưới, tưới nước thường xuyên giữ ẩm từ 15-20 ngày mới đưa ra ruộng cấy bằng máy.
Chăm sóc lúa hữu cơ cũng khác biệt, nếu cây lúa bị sâu bệnh tấn công, nông dân chỉ được sử dụng các chế phẩm sinh học để phòng trừ, chứ không được dùng các loại thuốc bảo vệ thực vật hóa học. Nếu ruộng phát sinh cỏ, nông dân phải nhổ bằng tay chứ không được sử dụng thuốc hóa học. Ruộng có ốc bươu vàng nông dân cũng phải lặn lội bắt bằng tay từng con. Phân bón lúa cũng là phân hữu cơ như phân bò, phân gà.
Nông dân Bình Định đang chuyển dịch sang sản xuất hữu cơ
Sản xuất lúa hữu cơ không chỉ bảo vệ được người trực tiếp sản xuất, bảo vệ môi trường, cải tạo đất mà còn mang lại lợi ích kinh tế.
Vũ Đình Thung
Các chương trình
Việc xây dựng các vườn ươm cải tiến cây lâm nghiệp là điều hết sức cần thiết và hi vọng sẽ tạo nguồn cung cấp cây giống chất lượng cao.