'Sờ tận tay' tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Đã có nhiều nỗ lực để đo đếm lượng carbon lưu giữ trong các cánh rừng tại Việt Nam, trong đó có dự án thí điểm tại rừng ngập mặn Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Bảo Thắng  | 13:36 28/11/2024

'Sờ tận tay' tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Tự động

Sờ tận tay tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Minh bạch chuỗi cung gỗ bằng mã số vùng trồng rừng

theo tính toán của Cục lâm nghiệp, Việt Nam đang sở hữu từ 40 đến 70 triệu tín chỉ carbon. Nếu lấy đơn giá 5 USD 1 tấn, nguồn thu từ loại hàng hóa khá đặc biệt này có thể lên tới 200 triệu USD, tương đương 5 nghìn tỷ đồng. Con số này tương đương với thu ngân sách của 1 tỉnh thuộc diện khá trong vòng 1 quý. Ghi nhận của phóng viên Bảo Thắng.

MC2: Xác định được mức độ khổng lồ là vậy nhưng carbon rừng rất khó cảm nhận. Chúng tồn tại chủ yếu trong 5 bể chứa chính trong rừng, đó là trong cây gỗ sống; trong tầng thảm tươi, cây bụi; trong gỗ cây chết; trong thảm mục; và carbon hữu cơ trong đất. Nếu lượng carbon hấp thụ từ các bể chứa chính kể trên vượt ngưỡng đường cơ sở, chủ rừng mới có thể thu được tín chỉ carbon và giao dịch.

Đã có nhiều nỗ lực để đo đếm lượng carbon lưu giữ trong các cánh rừng tại Việt Nam, trong đó có dự án thí điểm tại rừng ngập mặn thuộc thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Qua 2 năm triển khai, từng tổ bảo vệ rừng nơi đây đã được đào tạo, tập huấn để có thể tự đo đếm carbon.

Tự động

'Sờ tận tay' tín chỉ carbon rừng ngập mặn

Đã có nhiều nỗ lực để đo đếm lượng carbon lưu giữ trong các cánh rừng tại Việt Nam, trong đó có dự án thí điểm tại rừng ngập mặn Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng.

Bảo Thắng

Các chương trình

Giải pháp sinh học sẽ lấy lại vị thế của cây cam Vinh
Chính sách

Suốt thời gian dài, do quá trình sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật vô tội vạ của chính người trồng, để rồi sau cuối phải nhận cái giá quá đắt.

Giải pháp sinh học sẽ lấy lại vị thế của cây cam Vinh
Thành tựu công nghệ sinh học xây dựng nền nông nghiệp bền vững ở ĐBSCL
Chính sách

Ứng dụng công nghệ sinh học vào thực tiễn đã giúp nông dân nâng tầm sản xuất nông nghiệp và nâng cao giá trị sản phẩm, giảm chi phí trong sản xuất.

Thành tựu công nghệ sinh học xây dựng nền nông nghiệp bền vững ở ĐBSCL