Hotline: 036.902.4447
Hiệu quả mô hình bể lắng 4 ngăn
Chất thải chăn nuôi được coi là nguồn tài nguyên quý giá, cần được tái tạo để giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm phân bón hữu cơ phục vụ cho ngành trồng trọt.
Những lợi ích thiết thực từ Dự án LCASP
Trong những năm gần đây, ngành chăn của tỉnh Nam Định phát triển tương đối khá, góp phần tăng thu nhập cho người dân, đảm bảo an sinh xã hội.
ADB đánh giá cao nhiều mô hình của LCASP
Mới đây, đoàn công tác của Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã đi thực địa tại các tỉnh Sơn La, Tiền Giang và Hà Tĩnh để đánh giá việc triển khai thực hiện dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (LCASP).
Nuôi giun quế bằng chất thải của lợn
Lâu nay, người dân chủ yếu nuôi giun quế bằng nguồn phân trâu, bò mà quên đi một nguồn thức ăn khác - đó là phân lợn.
Phát triển phân bón hữu cơ từ thay đổi phương thức sử dụng nước trong chăn nuôi lợn
Phân lợn là nguồn phân chuồng quý giá đã được nông dân Việt Nam sử dụng để bón cho cây trồng từ hàng trăm năm qua.
Quản lý chất thải chăn nuôi tổng hợp
Việc triển khai thực hiện Chương trình quản lý chất thải chăn nuôi tổng hợp (IWM) sẽ giúp tăng cường khả năng thu gom phần lớn chất thải chăn nuôi để phục vụ sản xuất nông nghiệp hữu cơ.
Sớm điều chỉnh quy chuẩn nước thải chăn nuôi cho trồng trọt
Nước xả sau biogas được nhiều nước trên thế giới khuyến khích sử dụng để tưới cho cây trồng.
Không xây hầm biogas để đối phó
Theo Ban Quản lý dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp Trung ương, một trong những điểm quan trọng mà dự án LCASP nhận thấy là đa số các trang trại đã đầu tư hầm biogas khá bài bản, nhưng vẫn không thể đáp ứng các yêu cầu về xả thải nước thải chăn nuôi theo Tiêu chuẩn QCVN 62 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Nuôi heo lấy phân nuôi 10ha keo
Từ khi được dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (LCASP) hỗ trợ máy tách phân cố định, phân thải ra từ hàng ngàn con heo của ông Nguyễn Văn Thi (61 tuổi) ở xã Cát Lâm (huyện Phù Cát, Bình Định) trở thành hữu ích.
Phân heo hóa khí gas, thành điện
Sử dụng máy tách phân và máy phát điện mang lại lợi ích kép từ việc phân heo hóa thành khí gas, thành điện phục vụ cho trang trại chăn nuôi và... thành tiền khi phân được bán cho nông dân bón cho cây trồng.
Giải quyết triệt để chất thải nhờ công trình khí sinh học
Với đàn heo gần 400.000 con, chất thải chăn nuôi ở huyện Hoài Ân (Bình Định) từng là vấn nạn.
Một máy tách phân, hàng chục trang trại chăn nuôi hưởng lợi
Máy tách phân di động đã thể hiện vai trò giải quyết ô nhiễm môi trường chăn nuôi trong cộng đồng rất hiệu quả.
Mô hình biogas vườn ao chuồng
Tiền Giang là một trong những tỉnh đứng đầu ĐBSCL về phong trào chăn nuôi gia súc, gia cầm. Trong đó, đàn heo luôn dao động ở mức trên 600.000 con. Vì vậy, xử lý chất thải chăn nuôi là vấn đề được tỉnh rất quan tâm.
Nhân rộng mô hình xử lý chất thải chăn nuôi
Sau 6 năm triển khai dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (LCASP), toàn huyện Thạch Hà (Hà Tĩnh) xây dựng được hơn 2.000 mô hình xử lý chất thải chăn nuôi biogas cỡ nhỏ.
Thay đổi lớn về nhận thức quản lý chất thải chăn nuôi
Có thể nói các hoạt động của dự án Hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp (LCASP) đã đem lại sự thay đổi lớn về nhận thức và hành vi của người chăn nuôi trong công tác xử lý môi trường.