Tin nông nghiệp nổi bật trên số báo hôm nay
- Cần xem mỗi chính sách là một sản phẩm cần được truyền thông, tiếp thị
Theo Bộ trưởng Lê Minh Hoan, khi xây dựng các văn bản, quy phạm pháp luật cần xem mỗi chính sách như một sản phẩm để truyền thông, tiếp thị, lắng nghe sự phản hồi. (trang 2)
- Cây lúa Nhật ở đất ngàn năm văn vật
Tỷ lệ lúa chất lượng cao nói chung và lúa Nhật nói riêng của Hà Nội mấy năm gần đây hơn hẳn nhiều tỉnh khác một phần là nhờ vào sự mạnh dạn trong chính sách. (trang 5)
- Thu hồi đất của dân rồi bỏ hoang 20 năm
Cà Mau có Dự án “Khu dân cư Làng cá Khánh Hội”, tại xã Khánh Hội, huyện U Minh, đến nay đã 20 năm bị bỏ hoang gây bức xúc cho người dân... (trang 6)
- Trồng rừng giúp thay đổi diện mạo nông thôn miền núi
Trong những năm qua, trồng rừng đã góp phần thay đổi ngoạn mục diện mạo nông thôn huyện Chợ Mới, Bắc Kạn khi đời sống người dân địa phương được nâng lên từng ngày. (trang 7)
- Phận chài!
Cụ Lạy ngồi lọt thỏm trong boong thuyền cũ kỹ, ánh mắt vẫn dõi theo chúng tôi như muốn gửi gắm niềm tin và hy vọng về ngày mai cho xóm chài Thủy Cơ. (trang 8)
- Vì sao nông dân Nghệ An "quay lưng" bảo hiểm nông nghiệp?
Chính sách hỗ trợ nông dân mua bảo hiểm nông nghiệp đã được thí điểm triển khai ở Nghệ An gần 10 năm nay, nhưng nông dân ngày càng không mặn mà, vì sao? (trang 10)
- Người trồng rau trái vụ “méo mặt”
Thời tiết bất lợi khiến nhiều diện tích rau vụ đông sớm phát triển kém, cộng với sâu bệnh bùng phát mạnh phá hoại rau nên nông dân trồng rau lỗ nặng. (trang 11)
- Viết tiếp vụ sai phạm tại thị trấn Quý Lộc: Sẽ chuyển hồ sơ để khởi tố nếu vi phạm nghiêm trọng
Huyện ủy Yên Định khẳng định, sẽ không bao che cho cán bộ thị trấn Quý Lộc nếu phát hiện vi phạm, thậm chí sẽ chuyển điều tra nếu nghiêm trọng. (trang 14)
- Công trình thủy lợi ngăn mặn, giữ ngọt vùng Bán đảo Cà Mau
Nhiều công trình thủy lợi vùng bán đảo Cà Mau phát huy được hiệu quả, góp phần ngăn mặn, giữ ngọt phục vụ nhu cầu sinh hoạt của người dân. (trang 15)
- Sinh kế từ rong biển: Nhận diện thách thức
Nuôi trồng rong biển là nghề còn khá xa lạ đối với ngư dân, để phát triển nghề này, ngành chức năng và ngư dân cần nhận diện rõ những thách thức để vượt qua. (trang16)
Ngoài các tin nông nghiệp chuyên sâu là các tin tức khác
- Xóa tư cách xuất khẩu sang Trung Quốc doanh nghiệp làm ăn gian dối
- Cấp mã nhà nuôi yến và truy xuất nguồn gốc nên tập trung một mối
- Phấn đấu có 6 vùng nông nghiệp công nghệ cao và hữu cơ
- Ngày càng nhiều cánh đồng "vắng bóng nông dân"
- Thanh Hóa: đối diện nguy cơ mất cân đối nguồn nước
- Mua bảo hiểm 700 nghìn đồng, trúng ô tô nửa tỷ đồng
- Chú ý phòng, chống rét, dịch bệnh cho thủy sản
- Đưa đặc sản nông thôn đến gần người tiêu dùng
- Ngành gỗ xoay xở duy trì sản xuất
- Hướng dẫn nông dân sản xuất, chế biến thức ăn thô xanh cho gia súc
Bạn đọc quan tâm đến các tin nông nghiệp trên báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:
Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923
Văn phòng đại diện
CHI NHÁNH TẠI TPHCM
58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341
Email: cnbaonnvn@gmail.com
VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.
ĐT - Fax: (0258) 3818022
E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL
Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ
ĐT: (0292) 3835431
VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ
156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:
ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129
VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:
Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh
ĐT: 0975576886
VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:
465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên
ĐT, Fax: (0208) 3848235