Mạch nha Thi Phổ
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.
Là cấp bậc cao nhất trong giới thầy cúng của dân tộc Cao Lan, được mọi người vô cùng nể trọng, thầy cúng 12 đèn có thể cúng suốt 12 đêm không nghỉ.
Chuyên mục Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt xin giới thiệu bài viết của tác giả Đặng Quốc Thông, giảng viên Khoa Ngôn ngữ Hiện đại và Cổ điển, Đại học Houston.
Pờ Sảo Mìn trở thành nhà thơ với kinh nghiệm của một người chăn ngựa, rồi vào tù vì một chuyện không đâu, buộc phải nghỉ hưu khi chưa đầy 50 tuổi…
Ông thường nói với tôi, mình chỉ có một chữ đa là đa ý kiến. Ông viết những điều ông nghĩ, có lẽ phải một thập niên sau hoặc dài hơn mới phù hợp.
Đất nước, nơi nào mà chẳng đáng mê, như mê một cô gái đẹp quá đột ngột gặp qua đường và không bao giờ trở lại nữa...
Phải nói rằng, quan hệ với Nguyễn Bính, không phải ai cũng hoàn toàn thoải mái. Nhiều người không thích anh. Tôi biết vậy nhưng kệ, không gì phải băn khoăn.
Bài viết riêng cho Tiếng Việt – Văn Việt – Người Việt của PGS-TS Andrea Hoa Pham.
Có lẽ ai cũng biết danh tiếng lụa Hà Đông qua thơ Nguyên Sa được Phạm Duy phổ nhạc: Nắng Sài Gòn anh đi mà chợt mát/ Bởi vì em mặc áo lụa Hà Đông…
Ngôn ngữ luôn là một chỉ dấu sắc bén lột tả đời sống văn hóa của một dân tộc. Từ ngữ nông nghiệp cũng vậy, mộc mạc, ý tứ mà vẫn chính xác cao.
Nếu cách đây vài chục năm, ở nhà quê có công việc nào (chứ không phải nghề) được gọi là phụ, thì chính là quay châu chấu.
Bạn đừng vội kết tội tôi dễ dãi trong ăn uống. Tưởng cao lương mỹ vị gì, chứ ai lại ăn thịt chuột.
Xuất hiện trở lại gần đây trên mạng xã hội, thông tin cho rằng bài thơ Tiếng Thu của Lưu Trọng Lư là 'đạo' của nhà thơ người Nhật tên là Sarumaru Dafu.
Bất kể gia đình nhà quê Bắc bộ nào, hễ có chút cơ hội, là nhất định sẽ dành sẵn chỗ, để bất cứ lúc nào cũng có thể cho mọc lên căn nhà ngang.
Là 2 câu mở đầu bài vè: Quảng Nam hay cãi/ Quảng Ngãi hay lo/ Bình Định nằm co/ Thừa Thiên hốt sạch.
Con xít lội sông, con nhện giăng tơ, họ hàng, bạn bè cô gái nháo nhác dò hỏi, săn lùng “khách tang bồng”. Sông sâu, chân con xít ngắn, làm sao dò được cái chi?
Tiếng Việt có cái gì mà tiếng Chăm không có, để đến nỗi gà thành gòa, ăn nói thành eng núa, cháo thành chố, hai thành hưa… của người Quảng Nam?
Loạt bài trình bày một lập luận chi tiết về tình trạng thiếu cơ sở ngôn ngữ học của quan niệm “Giọng Quảng Nam là do người Chăm nói tiếng Việt mà thành”.
Phóng sinh hiện nay không thể đổ bắt nguồn ở Bắc được. Rõ ràng những chùa nhiều tuổi ở Sài Gòn là đầu têu, nếu dám nói thẳng như thế.
Di dân vào Đàng Trong đa phần là người từ Thanh Hóa và Nghệ-Tĩnh, dựa cả trên cứ liệu lịch sử lẫn tính chất liền mạch của những tiếng địa phương.
Có ý kiến rằng di dân sau năm 1471 thực sự tạo nên bộ mặt 'thuần Việt' của người Quảng Nam nói riêng và Đàng Trong từ Quảng Nam đến chân đèo Cả nói chung.
Lịch sử có ghi nhận những cuộc di dân, lẻ tẻ hoặc có tổ chức, nhưng chỉ là những thông tin thoáng qua và mô tả cũng mơ hồ kiểu như 'dân xiêu dạt'.
Với tư cách là người yêu thích ngôn ngữ học, tôi chỉ muốn nói đôi dòng về một bài phản biện có nhiều điểm đáng phải trao đổi.
Lần theo dấu vết tộc họ ở địa phương để ngược đường ra Thanh Hóa. Tưởng chừng mọi thứ đã đi vào ngõ cụt, thì một lần nữa ‘cái duyên tình cờ’ lại gieo xuống.
Sau khi tình cờ 'va' phải một nguyên âm, niềm vui vỡ òa. Nhưng đó mới chỉ là sự khởi đầu cho một ý tưởng, tất cả lao động khoa học còn ở phía trước.
Tôi chứng minh được người Chàm ở lại, họ ở lại thì họ phải nói tiếng Việt, và họ nói tiếng Việt thì không thể giống 100% người Việt được và nó ra giọng Quảng.
'Tiếng Việt thuộc họ Nam Á', kết luận gây ngạc nhiên với những người ngoài ngành, nhưng trong con mắt của giới chuyên môn thì nó là một Thái Sơn, to lớn và vững chãi.
Báo Nông nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu phỏng vấn của Thái Hạo với PGS-TS Andrea Hoa Pham, tác giả của cuốn sách "Nguồn gốc và sự hình thành giọng Quảng Nam".
Đây là một cuốn sách thú vị và gây bất ngờ, khác với những đoán định từ trước đến nay vẫn cho rằng giọng Quảng Nam là do người Chăm nói tiếng Kinh mà thành!
Làng Thi Phổ thuộc huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi, là nơi sản xuất loại mạch nha thơm ngon nổi tiếng trong cả nước, gọi là 'mạch nha Thi Phổ'.