| Hotline: 0983.970.780

Trồng song mật và mây nếp dưới tán rừng

Thứ Tư 01/12/2010 , 09:59 (GMT+7)

Song mật và mây nếp là một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao và được xếp vào danh sách các loài cây được ưu tiên tuyển chọn, nhân giống...

Trong những năm gần đây song mật (Calamus platyacanthus) và mây nếp (Calamus tetradactylus) là một trong những loài cây lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế cao và được xếp vào danh sách các loài cây được ưu tiên tuyển chọn, nhân giống và gây trồng thành những vùng nguyên liệu tập trung, đặc biệt là dưới tán rừng.

Ngoài việc khai thác thân cây để cung cấp nguyên liệu để sản xuất nhiều mặt hàng có giá trị sử dụng như đồ gia dụng, bàn ghế, sản phẩm thủ công mỹ nghệ dùng trong nước và tham gia xuất khẩu.

Tuy nhiên, trong thời gian vừa qua do thiếu sự kiểm soát nên người dân tự do vào rừng khai thác tràn lan, không đảm bảo tính bền vững, vì vậy nguồn cung cấp từ thiên nhiên ngày càng bị giảm cả về số lượng và chất lượng. Để giúp bà con và các địa phương có thêm kiến thức trong việc trồng song, mây một cách hiệu quả, các nhà khoa học Viện Khoa học lâm nghiệp VN đã nghiên cứu thành công đề tài “Thiết lập mô hình trồng song mật và mây nếp dưới tán một số trạng thái rừng phục hồi” tại Trung tâm Thực nghiệm lâm sinh Cầu Hai và Trạm Nghiên cứu môi trường và rừng phòng hộ sông Đà.

Ngoài các biện pháp trồng, chăm sóc và khai thác theo qui trình đã ban hành, chúng tôi nêu tóm tắt thêm một số điểm quan trọng để bà con tham khảo, áp dụng:

(Thông tin chi tiết xin theo dõi trên Trang 11 Báo NNVN số 239 ra ngày 1/12/2010)

Xem thêm
Nở rộ nuôi dúi ở Bắc Kạn

Các mô hình nuôi dúi đang phát triển khá nhanh ở Bắc Kạn, tuy nhiên việc tiêu thụ phụ thuộc hoàn toàn vào tư thương nên cần tính toán kỹ lưỡng trước khi đầu tư.

Tỷ lệ tiêm phòng vacxin tăng, nguy cơ bệnh dại sẽ giảm

Chi cục Chăn nuôi và Thú y Quảng Bình đang tập trung, dồn lực tăng cường quân số về các địa phương hỗ trợ tiêm vacxin phòng, chống bệnh dại.

Tháo gỡ 2 điểm nghẽn chính

Ngành mía đường có những điểm nghẽn cần phải giải quyết để phát triển ổn định, bền vững, đó là chia sẻ của TS Cao Anh Đương, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Mía đường (SRI).

Bình luận mới nhất