Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại

Lựa chọn phương thức trồng rừng không đốt thực bì để giảm thiểu quá trình rửa trôi có ý nghĩa hết sức quan trọng với năng suất cây trồng.

Võ Dũng - Thanh Nga  | 09:18 02/10/2024

Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại

Tự động

Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại

Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại

Đây không chỉ là thực trạng đang xẩy ra tại xã Đakrông mà còn xẩy ra tại huyện Đakrông. Đại diện Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đakrông cho hay, địa phương này hiện có khoảng 20 nghìn ha đất lâm nghiệp, chủ yếu trồng keo. Đa số người trồng rừng là đồng bào các dân tộc thiểu số, trồng rừng với mong muốn quay vòng vốn nhanh nên chu kỳ trồng thường chỉ 4-5 năm với phương thức canh tác lạc hậu. Đốt thực bì, cành ngọn là phương thức trồng rừng truyền thống từ bao đời nay. Tại Đakrông gần như không tồn tại khái niệm trồng rừng gỗ lớn càng không có rừng trồng được cấp chứng chỉ FSC.

Ông Hoàng Xuân Điệp, chuyên viên Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đakrông khẳng định, mặc dù địa phương đã tuyên truyền rất nhiều về các chương trình trồng rừng bền vững, trồng rừng gỗ lớn, FSC nhưng chưa lay chuyển được nhận thức của đồng bào. Đến thời điểm này, có thể khẳng định, 100% người trồng rừng tại huyện Đakrông sử dụng phương pháp đốt thực bì và cành ngọn sau khai thác rừng.

Tự động

Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại

Lựa chọn phương thức trồng rừng không đốt thực bì để giảm thiểu quá trình rửa trôi có ý nghĩa hết sức quan trọng với năng suất cây trồng.

Võ Dũng - Thanh Nga

Các chương trình

Linh hoạt các biện pháp để bảo vệ bờ biển trước xâm thực, xói lở
Phóng sự

Trước diễn biến xâm thực và xói lở, Bà Rịa - Vũng Tàu cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ tuyến bờ biển mà không ảnh hưởng đến hoạt động khác.

Linh hoạt các biện pháp để bảo vệ bờ biển trước xâm thực, xói lở
Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Phóng sự

Những mảnh đất từng bỏ hoang vào mùa đông giờ đây sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định, giúp bà con có thêm hy vọng về một cuộc sống bền vững hơn.

Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông