‘Hái lộc’ dưới tán rừng ngập mặn

Với người dân sống dưới tán rừng, có những thứ xem như là quà tặng từ thiên nhiên đã nuôi sống họ qua bao đời nay.

Trọng Linh  | 13:39 17/10/2024

‘Hái lộc’ dưới tán rừng ngập mặn

Tự động

‘Hái lộc’ dưới tán rừng ngập mặn

‘Hái lộc’ dưới tán rừng ngập mặn

dưới tác động của 2 chế độ triều giúp lượng phù sa được bồi lắng, tạo điều kiện để nhiều nguồn lợi thuỷ sản có giá trị sinh sôi, phát triển như ba khía, chù ụ, ốc len, chem chép, sò huyết, vộp, cá thòi lòi... Đây là nguồn lợi tự nhiên có giá trị kinh tế cao.

Với người dân dưới tán rừng, những loài vật này được xem như là quà tặng từ thiên nhiên hay có thể nói theo gọi của nhân gian là “lộc trời” đã nuôi sống họ qua bao đời nay. Thậm chí, có những người tiếp nối truyền thống của gia đình bằng nghề đi rừng “hái lộc” qua nhiều thế hệ. Phóng sự của phóng viên Trọng Linh.

MC 2: Bám díu vào rừng để mưu sinh suốt nhiều năm qua, gia đình ông Tạ Văn Thơ, ngụ xã Tân Ân, huyện Ngọc Hiển, xem đây là nghề chính, có thu nhập giúp gia đình ông cải thiện cuộc sống.

Bình quân mỗi ngày đi rừng cho ông Thơ kiếm được hơn 300.000 đồng. Đây là khoản thu nhập khá cao đối với những hộ dân sinh sống ở khu vực ven rừng

Tự động

‘Hái lộc’ dưới tán rừng ngập mặn

Với người dân sống dưới tán rừng, có những thứ xem như là quà tặng từ thiên nhiên đã nuôi sống họ qua bao đời nay.

Trọng Linh

Các chương trình

Linh hoạt các biện pháp để bảo vệ bờ biển trước xâm thực, xói lở
Phóng sự

Trước diễn biến xâm thực và xói lở, Bà Rịa - Vũng Tàu cần thực hiện đồng bộ các giải pháp để bảo vệ tuyến bờ biển mà không ảnh hưởng đến hoạt động khác.

Linh hoạt các biện pháp để bảo vệ bờ biển trước xâm thực, xói lở
Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Phóng sự

Những mảnh đất từng bỏ hoang vào mùa đông giờ đây sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định, giúp bà con có thêm hy vọng về một cuộc sống bền vững hơn.

Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông