Làm nông nghiệp hữu cơ, không ngờ lại dễ

Bây giờ, sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu và nó hoàn toàn không khó – đúng như lời khẳng định của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Quế Lâm.

Thanh Nga  | 

Làm nông nghiệp hữu cơ, không ngờ lại dễ

Tự động

Khoảng năm mười năm về trước khái niệm nông nghiệp hữu cơ còn khá lạ lẫm với người nông dân. Song những năm gần đây, khi nhu cầu sử dụng thực phẩm an toàn của người tiêu dùng tăng lên thì

Bền đất, khỏe người nhờ làm nông nghiệp hữu cơnhững cụm từ sản xuất VietGAP, sản xuất theo hướng hữu cơ, sản xuất nông nghiệp hữu cơ… trở nên rất quen thuộc với các nhà quản lý cũng như người sản xuất. Bây giờ, sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu và nó hoàn toàn không khó – đúng như lời khẳng định của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Quế Lâm

đầu năm 2022, Tập đoàn Quế Lâm đặt “viên gạch” đầu tiên thay đổi sản xuất nông nghiệp truyền thống sang sản xuất theo hướng hữu cơ, tiến tới hữu cơ bằng 3 mô hình liên kết:

Chăn nuôi lợn, sản xuất lúa và trồng cây ăn quả có múi ở huyện miền núi Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh. Kể từ đó đến nay, Quế Lâm và cả hệ thống chính trị, ngành chuyên môn địa phương đã hỗ trợ nông

Ngày trước, chị Võ Thị Thanh Kỹ, xã Ân Phú, huyện Vũ Quang chăn nuôi lợn quy mô nhỏ, sử dụng thức ăn công nghiệp; chất thải không được xử lý nên những ngày trở trời mùi hôi thối bốc lên nồng nặc. Sau khi tham quan quy trình chăn nuôi ứng dụng công nghệ vi sinh, an toàn sinh học tại tỉnh Thừa Thiên Huế, chị quyết định hợp tác với Tập đoàn Quế Lâm cải tạo lại chuồng trại, nuôi 3 con lợn nái, 10 con lợn thịt theo hướng hữu cơ.

Tự động

Làm nông nghiệp hữu cơ, không ngờ lại dễ

Bây giờ, sản xuất nông nghiệp hữu cơ là xu thế tất yếu và nó hoàn toàn không khó – đúng như lời khẳng định của Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Quế Lâm.

Thanh Nga

Các chương trình

Bản tin Lâm nghiệp ngày 26/4/2024: Vốn xã hội hóa bảo vệ rừng chiếm hơn 40%
Thời sự

Nguồn vốn xã hội hóa để bảo vệ, trồng mới rừng chiếm hơn 40%; Quảng Bình lan tỏa mô hình trồng rừng gỗ lớn; Kiểm định chất lượng giống cây lâm nghiệp đạt 100%.

Bản tin Lâm nghiệp ngày 26/4/2024: Vốn xã hội hóa bảo vệ rừng chiếm hơn 40%
Bản tin Lâm nghiệp ngày 25/4/2024: Mưa dông tàn phá rừng hồi hàng chục năm tuổi
Thời sự

Mưa dông tàn phá cánh rừng hồi hàng chục năm tuổi; Trồng rừng, phục hồi rừng, giảm phát thải khí nhà kính; Người dân Yêu Bái chưa mạnh dạn trong trồng rừng gỗ lớn.

Bản tin Lâm nghiệp ngày 25/4/2024: Mưa dông tàn phá rừng hồi hàng chục năm tuổi