Xôi ngũ sắc không chỉ là biểu tượng của âm dương ngũ hành mà còn là minh chứng cho sự gắn bó khăng khít của các dân tộc anh em nơi núi rừng Đông Bắc.

Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Những mảnh đất từng bỏ hoang vào mùa đông giờ đây sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định, giúp bà con có thêm hy vọng về một cuộc sống bền vững hơn.
Thanh Tiến | 15:35 20/11/2024
Người Mông ở Suối bu Cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Người Mông ở Suối bu Cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Suối Bu là xã vùng cao của huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, từ lâu vốn được biết đến với những thửa ruộng bậc thang trồng ngô lúa. Sau một thời gian dài chỉ trông cậy vào 2 vụ chính, năm nay người dân Mông nơi đây đã thay đổi tư duy sản xuất, học cách cải tạo đất để trồng cây màu vụ đông. Câu chuyện ấy cho thấy bà con đang dần thay đổi về cách làm nông để nâng cao thu nhập cho chính mình.
MC 2: Những ngày đầu đông ở Suối Bu, thời tiết đã se lạnh, khi những hạt sương đêm còn chưa kịp tan, mặt trời mới lấp ló trên dãy núi phía xa, hàng chục hộ dân đã ra đồng cuốc đất trồng rau. Khác với những năm trước, những thửa ruộng này thường bỏ hoang trong mùa đông, năm nay đồng bào Mông ở đây lại tấp nập ra đồng cày ruộng, lên luống để sản xuất cây màu. Vụ này, người dân xã Suối Bu phấn đấu trồng gần 10 ha rau màu các loại, trong đó tập trung chủ yếu tại 2 thôn Ba Cầu và Bu Cao.
Ngay sau khi thu hoạch xong vụ mùa, gia đình ông Vàng A Giống cùng với các hộ dân trong thôn Ba Cầu đã khẩn trương làm đất, ủ phân để gieo trồng cây vụ đông. Đây là năm đầu tiên đồng bào Mông trong xã trồng rau cải đông dư nên còn băn khoan, lo lắng. Để bà con yên tâm, khi tham gia dự án, các hộ dân được cán bộ chuyên môn hướng dẫn kỹ thuật làm đất, ủ phân hoai mục và bón phân, chăm sóc, đặc biệt sẽ được doanh nghiệp bao tiêu toàn bộ sản phẩm nên rất yên tâm. Ông Vàng A Giống chia sẻ:
Người Mông ở Suối Bu cải tạo đất, trồng rau sạch trong vụ đông
Những mảnh đất từng bỏ hoang vào mùa đông giờ đây sẽ tạo ra nguồn thu nhập ổn định, giúp bà con có thêm hy vọng về một cuộc sống bền vững hơn.
Thanh Tiến
Các chương trình
Ăn cháo lươn vào dịp đầu năm, đối với người xứ Nghệ là nét văn hóa vô cùng đặc sắc, thể hiện ước muốn một năm mới luôn được đón nhận những điều may mắn.