Mưa lạnh kéo dài đã khiến cho nhiều diện tích hoa lay ơn chết hàng loạt. Các chủ ruộng vô cùng lo lắng trước nguy cơ mất trắng vụ hoa tết.
Những giải pháp căn bản để phục hồi cây có múi
Cải tạo đất sử dụng giống sạch bệnh và thực hiện quy trình canh tác bền vững trong tái canh cây có múi mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Tùng Đinh | 11:06 30/10/2024
Bài bản phục hồi cây có múi
diện tích trồng cây có múi ngày càng tăng, đặc biệt ở các tỉnh miền Trung và miền Nam. Đồng nghĩa với đó là sản lượng trái cây có múi cũng đang có xu hướng tăng, phục vụ nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu.
Tuy nhiên, việc trồng cây có múi ồ ạt có thể dẫn đến giảm đa dạng sinh học và ảnh hưởng đến hệ sinh thái địa phương. Việc sử dụng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật một cách không hợp lý trong trồng cây có múi có thể gây ô nhiễm đất và nguồn nước, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật.
Ngoài ra, các loại bệnh như greening (bệnh vàng lá) và nấm, sâu hại đang là mối lo ngại lớn, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng sản phẩm. Chưa kể, khi diện tích trồng cây có múi tăng nhanh, nguy cơ lây lan bệnh hại cũng tăng.
Để tái canh cây có múi một cách bài bản, trước tiên cần phải cải tạo được nền đất. Đây là công tác quan trọng để có thể phục hồi dinh dưỡng, kiểm soát pH và phòng trừ dịch bệnh trong đất.
Chia sẻ rõ hơn về vấn đề này, TS Cao Văn Chí, Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Cây có múi, thuộc Viện nghiên cứu Rau quả cho rằng:
Những giải pháp căn bản để phục hồi cây có múi
Cải tạo đất sử dụng giống sạch bệnh và thực hiện quy trình canh tác bền vững trong tái canh cây có múi mang lại nhiều hiệu quả tích cực.
Tùng Đinh
Các chương trình
Nhiều nhà vườn đã học cách tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp kết hợp chế phẩm sinh học, men vi sinh để tự sản xuất phân bón, thuốc BVTV sinh học.