Trong những năm gần đây, người nuôi tôm luôn đối mặt với nhiều rủi ro, từ rủi ro về môi trường, rủi ro bởi dịch bệnh đến rủi ro về giá cả.
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Việc phục hồi môi trường cái lợi không phải chỉ ngay trên miếng đất của năm đó mà nó sẽ nằm ở vụ kế tiếp, chất lượng hạt gạo tăng lên. .
Kim Anh | 13:01 18/09/2024
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Giữa lúc ĐBSCL đang đón những dòng nước từ thượng nguồn đổ về, người dân miền Tây còn gọi là mùa lũ hay mùa nước nổi. Tôi cùng một phóng viên đồng nghiệp quyết định thực hiện một hành trình lên vùng thượng nguồn tỉnh Đồng Tháp để tìm hiểu về tình hình sản xuất nông nghiệp cũng như sinh kế mùa nước nổi của bà con.
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Tuyến đường Kháng Chiến được xây dựng thành đê bao kiên cố, cao hơn mặt ruộng tầm 4 – 5m. Phân cách rõ rệt 2 khu vực, trong và ngoài đê bao.
Giữa 10h trưa, từ trên đê bao nhìn xuống mênh mông cánh đồng, chúng tôi bắt gặp anh Lê Hoàng Em ở ấp Long An B, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp đang xịt thuốc trên rẫy bắp nằm trơ trọi giữa cánh đồng lúa.
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Từ vụ đông xuân 2023 – 2024, anh Hoàng Em quyết định chuyển toàn bộ 10 công đất lúa, lên líp trồng ớt. Tuy nhiên cũng không mang lại hiệu quả, vụ này anh tiếp tục chuyển đổi sang trồng bắp.
Hầu hết diện tích trong vùng đê bao này bà con đều làm lúa 3 vụ, trong khi những cánh đồng đối diện thuộc địa bàn ấp Phú Lợi, xã Thanh Bình, huyện Tam Nông nằm ngoài đê bao đang xả lũ tràn đồng.
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Theo anh Hoàng Em, khu vực ấp Long An B, xã Phú Thọ trước đây nông dân sản xuất 2 vụ lúa. Từ năm 2014, khi lên đê bao bà con bắt đầu sản xuất 3 vụ lúa, thu nhập ổn định hơn rất nhiều. Tuy nhiên, vài năm trở lại đây, việc trồng lúa 3 vụ bắt đầu gặp khó, bởi ảnh hưởng của dịch hại, khiến chi phí phân bón, thuốc BVTV tăng cao. Nếu như trước kia, chi phí đầu tư phân thuốc (trường hợp dịch hại không nhiều) khoảng 1 – 1,2 triệu đồng/công, hiện nay đã tăng gần 2 triệu đồng/công. Anh Lê Hoàng Em, ở ấp Long An B, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp bộc bạch:
Những nông dân dẫn dắt phục hồi hệ sinh thái tự nhiên vùng đầu nguồn
Việc phục hồi môi trường cái lợi không phải chỉ ngay trên miếng đất của năm đó mà nó sẽ nằm ở vụ kế tiếp, chất lượng hạt gạo tăng lên. .
Kim Anh
Các chương trình
Tại tỉnh Thanh Hóa, xu hướng sản xuất nông nghiệp an toàn và thân thiện với môi trường đang phát triển mạnh mẽ.