Áp dụng nông nghiệp tái sinh, nhiều hộ nông dân sản xuất cà phê ở Tây Nguyên đang ngày càng có thu nhập tốt hơn, thậm chí trở nên giàu có với vườn cà phê.
Quan điểm bảo vệ thực vật là trả lại dinh dưỡng cho đất
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và thâm canh quá mức đã dẫn đến việc mất cân đối dinh dưỡng đất trồng lúa ở ĐBSCL.
Kim Anh | 16:54 03/11/2024
Quan điểm bảo vệ thực vật là trả lại dinh dưỡng cho đất
Quan điểm bảo vệ thực vật là trả lại dinh dưỡng cho đất
trong nỗ lực thực hiện các cam kết quốc tế về phát triển bền vững và giảm phát thải khí nhà kính, Chính phủ Việt Nam đã ban hành Chiến lược quốc gia về ứng phó với biến đổi khí hậu đến năm 2050, với mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Chiến lược đặt ra yêu cầu các ngành, lĩnh vực phải xây dựng kế hoạch và thực hiện các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính.
Đối với sản xuất lúa gạo, lĩnh vực đang chiếm 12% tổng lượng khí thải CH4 và 1,5% khí nhà kính ở Việt Nam. Tích hợp với sự gia tăng tác động của biến đổi khí hậu và sử dụng nước của các quốc gia phía thượng nguồn sông Mê Kông, sẽ làm thay đổi điều kiện thủy văn của nhiều địa phương vùng ĐBSCL.
Nhiều vùng không còn khả năng canh tác 2 – 3 vụ, do chịu ảnh hưởng dịch bệnh trên cây lúa, dẫn đến sụt giảm chất lượng, năng suất, thu nhập và sinh kế của người dân trồng lúa. Sau đây, Nông nghiệp radio mời quý vị và bà con cùng lắng nghe những ý kiến phân tích của các chuyên gia về tình trạng độ phì nhiêu đất lúa, thực trạng sử dụng phân bón cũng như đưa ra các giải pháp bảo vệ thực vật hiệu quả cho vùng ĐBSCL.
Quan điểm bảo vệ thực vật là trả lại dinh dưỡng cho đất
Dưới tác động của biến đổi khí hậu và thâm canh quá mức đã dẫn đến việc mất cân đối dinh dưỡng đất trồng lúa ở ĐBSCL.
Kim Anh
Các chương trình
Tại Việt Nam, sự đa dạng sinh học trong đất nói chung đang dần suy giảm, ảnh hưởng tới khả năng hấp thụ cũng như chuyển hóa các chất dinh dưỡng của đất trồng.