Tăng cường kiểm tra đột xuất về an toàn thực phẩm; Hơn 2 ngày khống chế cháy rừng ở Sin Suối Hồ; Hồ chứa 'no nước' khi bước vào mùa khô.
Quốc bảo Việt Nam trên vùng rẻo cao Tây Bắc
Sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh và một số loại sâm quý khác xứng danh với tên gọi Quốc Bảo của Việt Nam và cần phải nỗ lực để phát huy mạnh mẽ vai trò của loại cây này trong quốc kế dân sinh.
Xuân Hào | 04:30 28/11/2022
sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh và một số loại sâm quý khác xứng danh với tên gọi Quốc Bảo của Việt Nam và cần phải nỗ lực để phát huy mạnh mẽ vai trò của loại cây này trong quốc kế dân sinh.
Với mục đích kế thừa và bảo tồn những giá trị được thiên nhiên ban tặng, thời gian qua, với sự chỉ đạo, giúp đỡ từ Trung ương, các Bộ, ngành liên quan, toàn tỉnh Lai Châu đã có nhiều giải pháp để nhân rộng, bảo tồn loài cây quý hiếm này.
sâm Lai Châu là loài cây bản địa đặc hữu phân bố trên dãy núi Pu Si Lung, Pu Sam Cáp, Hoàng Liên Sơn thuộc các huyện Mường Tè, Sìn Hồ và Tam Đường. Đến nay, loài dược liệu này đã trải qua 10 năm nghiên cứu, bảo tồn và phát triển. Theo các kết quả nghiên cứu, Sâm Lai Châu, so với các loại sâm khác trên thế giới có dược tính cao hơn. Ông Nguyễn Anh Tuấn, Giám đốc Công ty cổ phần Sâm PuSiLung Centre - Chủ tịch Hiệp hội Sâm Lai Châu cho biết, do có giá trị dược tính cao với nhiều công dụng chữa bệnh tốt nên nhu cầu sử dụng sâm Lai Châu ngày càng tăng cao.
Tự động
Quốc bảo Việt Nam trên vùng rẻo cao Tây Bắc
Sâm Lai Châu, sâm Ngọc Linh và một số loại sâm quý khác xứng danh với tên gọi Quốc Bảo của Việt Nam và cần phải nỗ lực để phát huy mạnh mẽ vai trò của loại cây này trong quốc kế dân sinh.
Xuân Hào
Các chương trình
Trước khi đợt rét đậm, rét hại quay trở lại, miền Bắc chịu ảnh hưởng bởi gió Đông Nam mang nhiều hơi ẩm, gây nên hiện tượng sương mù vào sáng sớm.