Sản xuất hữu cơ tạo ra sản phẩm đặc thù của địa phương

Mô hình ở huyện Tam Nông, nguồn tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu, giảm thiểu lãng phí và tận dụng triệt để các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp.

Lê Hoàng Vũ  | 10:17 14/10/2024

Sản xuất hữu cơ tạo ra sản phẩm đặc thù của địa phương

Tự động

Sản xuất hữu cơ tạo ra sản phẩm đặc thù của địa phương

Sản xuất hữu cơ tạo ra sản phẩm đặc thù của địa phương

trong bối cảnh biến đổi khí hậu và sự gia tăng nhu cầu về các sản phẩm nông nghiệp sạch, việc phát triển nông nghiệp tuần hoàn hữu cơ, hiện đại phát thải thấp đã trở thành xu hướng tất yếu. Tại huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, một địa phương thuộc vùng ĐBSCL, đã có nhiều mô hình này đang được phát triển mạnh mẽ, không chỉ giúp bảo vệ cây trồng, bảo vệ môi trường mà còn gia tăng giá trị kinh tế và bền vững cho nông dân. Ghi nhận của phóng viên Lê Hoàng Vũ

MC 2: Thưa quý vị và bà con, nông nghiệp tuần hoàn hữu cơ là mô hình sản xuất nông nghiệp mà trong đó, các nguồn tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu, giảm thiểu lãng phí và tận dụng triệt để các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp. Ở Tam Nông, mô hình này được triển khai thông qua việc sử dụng các nguyên liệu tự nhiên như phân chuồng, bã thực vật và rơm rạ để làm phân bón hữu cơ, giúp cải tạo đất và tăng cường độ phì nhiêu mà không cần sử dụng hóa chất.

Bên cạnh đó, việc sử dụng các loài sinh vật có ích trong nông nghiệp như sâu ký sinh, côn trùng và vi sinh vật để kiểm soát sâu bệnh cũng được khuyến khích. Điều này không chỉ giúp hạn chế việc sử dụng phân bón hay thuốc trừ sâu hóa học mà còn bảo vệ sức khỏe người dân và môi trường sinh thái.

Đặc biệt, tại Tam Nông đang phát triển khá tốt mô hình nuôi trồng kết hợp như: mô hình lúa - cá – vịt và kết hợp du lịch sinh thái đang được khuyến khích áp dụng nhân rộng tại địa phương. Trong mô hình này, các nguồn tài nguyên được tái sử dụng liên tục: phân cá làm phân bón cho lúa, rơm rạ làm thức ăn cho cá, giúp tối ưu hóa tài nguyên và giảm thiểu phát thải.

Ông Trần Thanh Nam, Chủ tịch UBND huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp chia sẻ:

Tự động

Sản xuất hữu cơ tạo ra sản phẩm đặc thù của địa phương

Mô hình ở huyện Tam Nông, nguồn tài nguyên được sử dụng một cách tối ưu, giảm thiểu lãng phí và tận dụng triệt để các phụ phẩm từ sản xuất nông nghiệp.

Lê Hoàng Vũ

Các chương trình

'Mặc giáp' cho mãng cầu: Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả
Kiến thức

Bao trái không chỉ ngăn ngừa sâu bệnh mà còn giảm việc sử dụng thuốc hóa học, giúp trái mãng cầu đẹp và an toàn hơn, nâng cao giá trị thương mại.

'Mặc giáp' cho mãng cầu: Giải pháp phòng trừ sâu bệnh hiệu quả
Lợi ích trồng xoài theo hướng IPHM
Kiến thức

Nhiều nông dân trồng xoài tại huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hòa đang áp dụng quy trình quản lý sức khỏe cây trồng tổng hợp (IPHM) mang lại giá trị mới cho cây xoài.

Lợi ích trồng xoài theo hướng IPHM