Nhiều nhà vườn đã học cách tận dụng phế phụ phẩm trong nông nghiệp kết hợp chế phẩm sinh học, men vi sinh để tự sản xuất phân bón, thuốc BVTV sinh học.
Tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro nhờ ứng dụng khoa học trong nuôi tôm
Dịch bệnh khiến người dân ở Tiên Yên buộc phải tìm hướng đi mới, áp dụng công nghệ sinh học để phát triển bền vững, kỳ vọng vụ mùa tới bội thu.
Vũ Cường – Nguyễn Thành | 10:06 30/10/2024
Tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro nhờ ứng dụng khoa học công nghệ nuôi tôm
Tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro nhờ ứng dụng khoa học công nghệ nuôi tôm
nghề nuôi tôm đã trở thành ngành kinh tế chủ lực ở huyện Tiên Yên (Quảng Ninh) khi "nuôi một lãi 3". Tuy nhiên, vài năm trở lại đây cứ đến thời điểm gần thu hoạch, tôm nuôi lại chết do xuất hiện dịch bệnh khiến người dân ở Tiên Yên buộc phải tìm hướng đi mới, áp dụng công nghệ sinh học để phát triển bền vững, kỳ vọng vụ mùa tới bội thu.
Có hơn 10 năm kinh nghiệm nuôi tôm công nghiệp, ông Lý Kim Bảo là một trong những hộ nuôi tôm điển hình của xã Hải Lạng, huyện Tiên Yên khi chưa vấp phải thất bại trong sản xuất. Có năm, hơn 1ha đầm nuôi của gia đình cho thu lãi từ 2-3 tỷ mỗi năm sau khi trừ các chi phí sản xuất. Dù vậy, thời điểm này, ông Bảo vẫn quyết tâm cải tạo lại toàn bộ diện tích nuôi tôm ao tròn theo hướng khép kín, sử dụng hệ thống xử lý chất thải đáy và trang bị quạt nước, máy tạo ôxy đáy. Đây là công nghệ nuôi tôm phổ biến đã được áp dụng có hiệu quả ở nhiều địa phương trong cả nước được ông Bảo tìm hiểu qua mạng Internet:
Tiết kiệm chi phí, giảm rủi ro nhờ ứng dụng khoa học trong nuôi tôm
Dịch bệnh khiến người dân ở Tiên Yên buộc phải tìm hướng đi mới, áp dụng công nghệ sinh học để phát triển bền vững, kỳ vọng vụ mùa tới bội thu.
Vũ Cường – Nguyễn Thành
Các chương trình
Qua mỗi vụ lúa, nông dân áp dụng tốt hơn các quy trình kỹ thuật, giảm được chi phí mà năng suất, chất lượng lúa vẫn tốt và bán được giá cao.