Trà Vinh: Công tác trồng và bảo vệ rừng lan tỏa trong cộng đồng

Nhiều nông dân vùng nuôi thủy sản ven biển tự đầu tư mua cây giống hoặc ươm cây giống để trồng cây rừng trong khuôn viên ao nuôi thủy sản của gia đình.

Minh Đảm  | 17:14 07/10/2024

Trà Vinh: Công tác trồng và bảo vệ rừng lan tỏa trong cộng đồng

Tự động

Trà Vinh: Công tác trồng và bảo vệ rừng lan tỏa trong cộng đồng

Trà Vinh: Công tác trồng và bảo vệ rừng lan tỏa trong cộng đồng

Đến ấp Nhì, xã Mỹ Long Nam, huyện Cầu Ngang, chúng tôi được gặp anh Trần Minh Hùng, tổ trưởng của Tổ trồng rừng có 20 thành viên tham gia trồng rừng cho các dự án, các Tổ chức phi chính phủ triển khai trồng rừng trên địa bàn trong và ngoài tỉnh. Anh Hùng kể đã làm công việc này trong hơn 25 năm, vừa trồng rừng, vừa nhận giao khoán bảo vệ rừng cho Chi cục Kiểm lâm của tỉnh (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trà Vinh). Mỗi năm, anh tham gia trồng từ 3 - 5ha rừng và được Nhà nước giao khoán để bảo vệ 30ha rừng bần tại xã Mỹ Long Nam.

Những năm đầu mới tham gia khu vực rừng bần ở ven biển Mỹ Long Nam có độ rộng tán rừng lấn ra biển khoảng vài trăm mét. Tuy nhiên, đến cuối năm 2023, chiều dài của tán rừng bần lấn biển kéo dài hơn 10km, đi qua các xã Mỹ Long Bắc - thị trấn Mỹ Long - Mỹ Long Nam và độ rộng tán rừng từ 0,8 - 1km hiện không còn sạt lở hay xâm thực từ biển vào bờ…

Tự động

Trà Vinh: Công tác trồng và bảo vệ rừng lan tỏa trong cộng đồng

Nhiều nông dân vùng nuôi thủy sản ven biển tự đầu tư mua cây giống hoặc ươm cây giống để trồng cây rừng trong khuôn viên ao nuôi thủy sản của gia đình.

Minh Đảm

Các chương trình

Đê bao: 'Thành trì' vững chắc bảo vệ vùng sản xuất ven sông
Phóng sự

Toàn tỉnh Tây Ninh đã có 24 tuyến đê bao với tổng chiều dài 82,844 km, bảo vệ khoảng 2.709 ha đất sản xuất nông nghiệp.

Đê bao: 'Thành trì' vững chắc bảo vệ vùng sản xuất ven sông
Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại
Phóng sự

Lựa chọn phương thức trồng rừng không đốt thực bì để giảm thiểu quá trình rửa trôi có ý nghĩa hết sức quan trọng với năng suất cây trồng.

Đốt thực bì sau khai thác rừng: Lợi bất cập hại