Phân bón hữu cơ - lời giải cho nông nghiệp xanh

Phát triển phân bón hữu cơ là một nội dung trọng tâm của lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển dịch từ nông nghiệp nâu sang nông nghiệp xanh.

Bảo Thắng  | 17:30 18/12/2023

Phân bón hữu cơ - lời giải cho nông nghiệp xanh

Tự động

Phân bón hữu cơ - lời giải cho nông nghiệp xanh

Xin kính chào quý vị và bà con, cảm ơn quý vị và bà con đã quay trở lại với Nông nghiệp Radio trong chương trình Nông nghiệp hữu cơ.

Thưa quý vị và bà con,

Phát triển phân bón hữu cơ là một nội dung trọng tâm trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển dịch từ nông nghiệp nâu sang nông nghiệp xanh, từ nông nghiệp sản lượng sang nông nghiệp chất lượng, nâng tầm giá trị và chất lượng nông sản. Song, dù được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và các bộ, ban, ngành, nhưng trước đây, chưa có 1 chính sách cụ thể, có tác động trực tiếp đến việc khuyến khích sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ, phân bón sinh học. Do đó, Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước về phân bón, đồng thời, phát triển và đa dạng hóa các sản phẩm phân bón hữu cơ, thúc đẩy nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ để nhân rộng sản xuất phân bón hữu cơ, sử dụng phụ phẩm nông nghiệp... Ngày 7/12/2023, Bộ NN-PTNT đã có quyết định phê duyệt Đề án phát triển sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050.

Phóng viên Nông nghiệp Radio đã có cuộc trao đổi với ông Huỳnh Tấn Đạt, Cục trưởng Cục Bảo vệ thực vật về nội dung này.

Phỏng vấn

Thưa Cục trưởng Huỳnh Tấn Đạt, Vừa qua, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã ban hành quyết định phê duyệt về đề án phát triển sản xuất ứng dụng phân bón hữu cơ trong nông nghiệp. Xin ông cho biết một số những cái nội dung chính ở trong nội dung đề án này vừa qua thì cuộc đời đã trình Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt.

Cái Đề án sản xuất và sử dụng phân bón hữu cơ đến năm 2230 và tầm nhìn đến 2050 và ngày mùng 7/12/2023 thì Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Hoàng Trung đã ký quyết định phê duyệt đề án này và đề án đã được xây dựng thì nhằm khai thác các tiềm năng, lợi thế về các cái nguyên liệu hữu cơ sẵn có để sản xuất phần ba hữu cơ, góp phần giảm ô nhiễm môi trường, giảm phát thải khí trường kính và cân đối dinh dưỡng vô cơ hữu cơ để duy trì và nâng cao sức khỏe đất phục vụ cho phát triển nông nghiệp bền vững, tạo ra sản phẩm nông nghiệp an toàn, bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, tăng hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp. Cụ thể là đến năm 2030 thì trong đề án cũng đã nêu rất rõ là các sản phẩm pô rô cơ được phép lưu hành chiếm khoảng 30 % và công suất sản xuất phân bón hữu cơ sẽ đạt là 5.000.000 tấn và lực lượng phân bón hữu cơ sản xuất tại nông hộ đạt tối thiểu là 20 triệu tấn và lượng phân bón hữu cơ công nghiệp thì sẽ chiếm khoảng 30 % trong tổng số lượng phân bón sử dụng trong sản xuất trồng trọt. Việc xây dựng các mô hình và các mô hình sử dụng các gói cơ sẽ được thực hiện một cách hiệu quả trên 9 nhóm cây trồng chủ lực quốc gia, bao gồm như là lúa, cà phê, cao su, điều, hồ tiêu, chè, cây ăn quả và rau và cây sắn và ít nhất là khoảng 80 % số các tỉnh, thành phố xây dựng được các mô hình sử dụng phân bón hữu cơ gắn với chuỗi giá trị đối với các sản phẩm chủ lực và các cây trồng đặc sản thì sẽ có lợi thế của địa phương để chúng ta tiếp tục triển khai các mô hình về sử dụng phân bón hữu cơ và nâng cao sức khỏe đất và dinh dưỡng, đất. 100 % số tỉnh, các thành phố thì có cán bộ kỹ thuật được tập huấn và tổ chức tập huấn cho các cơ sở buôn bán, người sử dụng, người phân bón cân đối, tiết kiệm và hiệu quả.

Thưa ông, sản xuất nông nghiệp xanh, giải phát thải cũng như là xây dựng những mô hình nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tuần hoàn thì đang là một trong những cái chủ trương lớn, định hướng lớn của ngành nông nghiệp. Vậy thì việc triển khai đề án về vuông mặn hữu cơ thì có ý nghĩa như thế nào trong giai đoạn này?

 Yếu tố thứ nhất là nông sản xuất ba cơ sẽ thay thế một phần các cái phân bón hữu cơ là những cái phân bón mà được khai thác, sử dụng từ các cái nguồn tài nguyên thiên nhiên và việc tăng cường cái phân bón hữu cơ. Thứ nhất là chúng ta đảm bảo cái việc là giảm thiểu cái sử dụng các cái tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia. Bên cạnh đó thì chúng ta thấy rằng trong thời gian vừa qua thì Tổng cục Thống kê đã đưa ra một số các cái số liệu rất là cụ thể.

 Điển hình là từ năm 2020 thì tổng đã đưa ra chúng ta hàng năm có khoảng tầm một trăm sáu mươi triệu tấn cái phế, phụ phẩm trong sản xuất nông nghiệp và trong đó thì có khoảng tầm gần 90 % triệu tấn phụ phẩm từ thu hoạch từ các cái loại cây trồng trong trồng trọt rồi khoảng tầm 61,5 triệu tấn thì từ các cái nguồn chăn nuôi từ khoảng một triệu tấn từ cái ngành thủy sản thì đây cũng là những những cái nguồn nguyên liệu để sản xuất phân bón nguy cơ rất là lớn và có cái giá trị cho ngành nông nghiệp và như vậy nếu chúng ta tận dụng tốt các cái thực phẩm này thì sẽ nó trở thành tài nguyên tái tạo lại trong sản xuất nông nghiệp và phù hợp với cái chủ trương chung của Đảng, Chính phủ.

  Đó là chúng ta sẽ triển khai được nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn và nông nghiệp bền vững và trong bối cảnh tài nguyên thiên nhiên đang dần cạn kiệt và các tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng thì cái việc thúc đẩy các cái mô hình kinh tế tuần hoàn trong nông nghiệp và một trong xu hướng tất yếu và việc thực hiện đề án phát triển sản xuất, sử dụng phân bón cơ thì sẽ có ý nghĩa rất lớn đối với vấn đề này. Bên cạnh đó thì chúng ta thấy rằng là cái việc nâng cao cái sức khỏe đất và giảm phát thải kính nhà kính từ các cái phiếu thực phẩm là rất quan trọng là chúng ta sẽ có các cái giải pháp về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trong đó là cái phần mô hữu cơ, là một trong những cái tiến bộ kỹ thuật để giúp cho việc là tận dụng các phiếu thực phẩm, giảm phát thải kính nhà kính và giảm ô nhiễm môi trường cũng như là nâng cao sức khỏe đất và cây trồng thì đây cũng là một trong những cái vấn đề then chốt để giúp chúng ta phát triển cái đề án phân bón hữu cơ một cách có tính khả thi.

Vâng, như ông Vừa chia sẻ thì để triển khai một cách có hiệu quả đề án về khuôn mặt hữu cơ thì Cục Bảo vệ thực vật sẽ có những tham mưu và đề xuất gì đối với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng như có những công tác phối hợp với cả địa phương và doanh nghiệp?

Về bộ hình ảnh như thế nào thì ngoài các cái giải pháp chính như là về chính sách, về khoa học, tiến bộ kỹ thuật rồi là chuyển áp dụng các cái mô hình tiên tiến rồi card đưa các đa dạng hóa phân bón hữu cơ rồi đa dạng hóa các cái sản phẩm rồi tiến tới là thanh tra, kiểm tra, xử lý nghiêm các cái trường hợp vi phạm để đảm bảo cho các thương hiệu phân bón có cái môi trường cạnh tranh lành mạnh.  Rồi các cái giải pháp về tuyên truyền, tập huấn nâng cao cái nhận thức của người dân trong vấn đề về phát triển văn cơ thì chúng tôi còn có các cái nhiệm vụ cụ thể cho từng cái đơn vị thuộc cục,  cục, bộ cũng như là các cái bên liên quan. Thứ nhất là đối với cụ cụ Hải thực vật thì chúng tôi sẽ cùng phối hợp với các đơn vị thuộc Bộ để tham mưu cho Bộ Nông nghiệp Phát nông thôn để chủ trì, phối hợp các Bộ, ngành, địa phương triển khai thực hiện các Đề án thông qua các cái kế hoạch cụ thể và chủ động lồng ghép các mục tiêu, các nhiệm vụ của Đề án với các Chương trình mục tiêu quốc gia và các Đề án của Bộ, ngành, địa phương có liên quan rồi chỉ định các cái đơn vị có năng lực tham gia và tổ chức nghiên cứu về khoa học đối với các chương trình, dự án được phê duyệt rồi tổ chức kiểm tra, giám sát giá, đánh giá cái việc triển khai Đề án nhằm giải quyết các khó khăn, vướng mắc và có phương án giải quyết để đạt được mục tiêu của Đề án. Đối với cái việc mà phối hợp với các sở, ban, ngành thì địa phương thì Cục sẽ căn cứ vào nội dung Đề án được phê duyệt sẽ xây dựng các kế hoạch thực hiện trên địa bàn phù hợp với thực tiễn rồi xây dựng các chương trình, đề án, dự án trọng điểm với các đặc thù, đặc điểm và thế mạnh của từng địa phương nhằm tăng cường công tác tập huấn, đào tạo, nâng cao nhận thức của người dân trong việc sử dụng phân bón hữu cơ đối với các phương thức tập huấn và hấp dẫn người tham gia.

 Cái thứ hai là sẽ triển khai xây dựng các mô hình sản xuất nông nghiệp có sử dụng phân bón hữu cơ, sử dụng phân bón tiết kiệm, cân đối và hiệu quả và cái thứ ba là sẽ hỗ trợ và tạo mối liên kết doanh nghiệp tiêu thụ sản phẩm với người nông dân để tạo một cái chuỗi liên kết bền vững, rồi bố trí các cái kinh phí ngân sách đổ địa phương để huy động và phối hợp với các cái dự án phát triển sản xuất và trụ cơ trên địa bàn. Còn đối với các hiệp hội thì chúng tôi sẽ phối hợp với các hiệp hội ngành hàng rồi với các đơn vị thuộc Bộ và và các địa phương để thực hiện hiệu quả đề án. Bằng cách là chúng ta sẽ tham gia đề xuất rồi tư vấn,  phản biện các cơ chế, chính sách khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư nâng cao trình độ chuyển giao công nghệ về sản xuất văn hóa chất lượng cao. Cái thứ hai là xây dựng và triển khai ứng dụng các cái hệ thống truy xuất nguồn gốc phân bón, nâng cao cái khả năng cạnh tranh văn bón nhập khẩu và thứ ba là sẽ xây dựng các mô hình hay chuẩn hóa các vi sản xuất có lồng ghép để sử dụng phân bón hữu cơ hài hòa cân đối với phân bón hữu cơ và đối với doanh nghiệp thì chúng tôi sẽ ký kết các hợp tác, đẩy mạnh các cái ứng dụng vào các mô hình chuỗi liên kết hiệu quả trong sản xuất rồi sử dụng phân bón cơ rồi tổ chức tuyên truyền, hội nghị, hội thảo, tập huấn khuyến khích cho người dân tham gia vào sản xuất, sử dụng công đức cơ và xây dựng các chuỗi liên kết sản xuất phù hợp với điều kiện từng vùng, từng địa phương rồi tăng cường nghiên cứu, chuyển giao các cái phân bón thế hệ mới, phân bón hữu cơ có hiệu quả, chất lượng cao để gắn liền với sản xuất nguyên liệu sẵn có của Việt Nam. Bên cạnh đó thì chúng ta sẽ nâng cao các cái phương pháp thử, các cái tiêu chuẩn, các cái chỉ định, các phòng thử nghiệm để kiểm soát tốt về mặt chất lượng đối với các loại phân bón mới, phân bón hữu cơ đã được ra đời để là nhằm nâng cao cái chất lượng như là hiệu quả của các loại phân bón này.

  Dạ vâng, xin cảm ơn ông đã dành thời gian, cái buổi vật cần nông nghiệp Halio và nông tại Việt Nam

MC 2: Bây giờ, mời quý vị và bà con cùng đến với một số tin vắn về hoạt động phát triển nông nghiệp hữu cơ trên cả nước.

Tin 1

Thưa quý vị và bà con, so với những giống cam khác trên cả nước, cam sành Hàm Yên, Tuyên Quang được đánh giá có vị ngọt thanh, hương thơm dịu và hấp dẫn hơn cả. Để giữ vững và phát triển thương hiệu cam sành Hàm Yên, việc nâng cao chất lượng, sản xuất cam an toàn, hữu cơ là tiêu chí được đặt lên hàng đầu. Theo rà soát của Phòng NN-PTNT huyện Hàm Yên, đến năm 2023, diện tích cam của địa phương này đạt khoảng 5.100ha. Trong đó diện tích cây cam sành là 4.030ha, chiếm 79%. Hiện nay, huyện đã xây dựng được 20 tổ, nhóm sản xuất cam theo tiêu chuẩn VietGAP, tổng diện tích trên 806ha với 380 hộ tham gia. Diện tích sản xuất cam hữu cơ của huyện Hàm Yên hiện có 15,8ha của 12 hộ tại 4 nhóm sản xuất. Trong đó, 13,8ha đã được cấp chứng nhận và 2ha cam đang chuyển đổi.

Tin 2

HTX Yến Dương, huyện Ba Bể là đơn vị đi đầu trong sản xuất nông nghiệp hữu cơ ở Bắc Kạn, hiện nay quy trình trồng và sản phẩm gạo nếp Tài của HTX đã được chứng nhận đạt tiêu chuẩn Việt Nam về nông nghiệp hữu cơ. Ngoài ra, quy trình trồng và sản phẩm bí xanh thơm của HTX cũng đã đạt tiêu chuẩn hữu cơ. Chia sẻ về hành trình đưa gạo nếp Tài, bí xanh thơm đạt tiêu chuẩn hữu cơ, chị Ma Thị Ninh, Giám đốc HTX Yến Dương cho biết, đây có thể nói là kỳ tích của bà con nông dân trong HTX. Hành trình đưa những sản phẩm này trở thành hàng hóa có thương hiệu như hiện nay phải kể đến đóng góp của kinh tế tập thể, hợp tác xã. Năm 2018, HTX Yến Dương được thành lập đã cải thiện được khâu tổ chức sản xuất, có sự tham gia của cộng đồng dân cư ở các thôn bản. Nhờ đó, các hộ vốn quen lối canh tác cũ, lạc hậu được tiếp cận những chính sách hỗ trợ, được tiếp cận nguồn vốn, được tập huấn kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ khi liên kết với HTX để sản xuất hữu cơ.

Tin 3

An Biên là một trong những huyện thuộc vùng U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) chuyển mạnh sản xuất theo mô hình luân canh lúa - tôm. Những ngày này, các cánh đồng lúa đã bắt đầu chín, ngả màu vàng óng, trĩu bông. Năm nay thời tiết khá thuận lợi, lúa trúng mùa, được giá nên bà con rất phấn khởi. Chỉ còn vài ngày nữa là bước vào vụ thu hoạch lúa nên ông Nguyễn Đình Bảo, Giám đốc Hợp tác xã Dịch vụ nông nghiệp Thuận Phát, xã Tây Yên A, tất bật cùng xã viên và cán bộ kỹ thuật công ty ký hợp đồng liên kết sản xuất đi thu mẫu lúa để phân tích chất lượng, thương thảo chốt giá để bán. Ông Bảo cho biết, Hợp tác xã Thuận Phát có diện tích canh tác 150ha, với 70 xã viên. Đây là năm đầu tiên Hợp tác xã chuyển đổi sản xuất lúa hữu cơ và bán được giá gần 10.000 đồng/kg, mức giá cao nhất từ trước đến nay.

Nội dung vừa rồi cũng đã kết thúc chương trình Nông nghiệp hữu cơ của Nông nghiệp Radio hôm nay, cảm ơn sự chú ý theo dõi của qusy vị và bà con, xin chào và hẹn gặp lại.

Tự động

Phân bón hữu cơ - lời giải cho nông nghiệp xanh

Phát triển phân bón hữu cơ là một nội dung trọng tâm của lĩnh vực nông nghiệp, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang chuyển dịch từ nông nghiệp nâu sang nông nghiệp xanh.

Bảo Thắng

Tin liên quan

Các chương trình

Hồi ức về những chuyến hàng đầu tiên ở làng hương truyền thống
Phóng sự

Với truyền thống hàng trăm năm tuổi, sản xuất tăm hương và làm hương ở xã Quảng Phú Cầu đã chuyển từ nghề phụ thành sinh kế chính, có những đơn hàng xuất khẩu.

Hồi ức về những chuyến hàng đầu tiên ở làng hương truyền thống
Hoa xuân Mê Linh 'bắt sóng' khách hàng online
Phóng sự

Bên cạnh những hình thức quảng bá truyền thống, hoa xuân Mê Linh hiện còn có mặt ở các phiên chợ, lễ hội và đặc biệt là những phiên livestream trên mạng xã hội.

Hoa xuân Mê Linh 'bắt sóng' khách hàng online