Phát huy thế mạnh của rừng ngập mặn Cà Mau

Người dân vùng ngập mặn ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau đã bám vào rừng để phát triển kinh tế, không ít hộ đã thay đổi số phận vươn lên khá giàu.

Trọng Linh  | 13:34 18/11/2024

Phát huy thế mạnh của rừng ngập mặn Cà Mau

Tự động

Phát huy thế mạnh của rừng ngập mặn Cà Mau

Phát huy thế mạnh của rừng ngập mặn Cà Mau

với người dân địa phương, rừng ngập mặn còn cung cấp nguồn thu nhập quan trọng từ việc khai thác hải sản và các sản phẩm từ rừng như gỗ, mật ong. Ngoài ra, việc phát triển du lịch sinh thái dưới tán rừng cũng đang tạo ra sinh kế ổn định cho bà con.

Tận dụng tiềm năng, lợi thế này, bằng nhiều cách khác nhau, người dân vùng ngập mặn ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau đã bám vào rừng để phát triển kinh tế, nhờ đó không ít hộ gia đình đã thay đổi số phận vươn lên khá giàu. Phóng sự của phóng viên Trọng Linh:

Anh Nguyễn Đức Toàn, cán bộ đang công tác tại một Ban quản lý rừng phòng hộ trên địa bàn huyện Ngọc Hiển đã chọn rừng ngập mặn Cà Mau để lập nghiệp và bén duyên với vùng đất cuối cùng ở cực Nam của tổ quốc. Giờ với anh Toàn, rừng là máu thịt, là cuộc sống đã giúp Anh vững bước.

Tự động

Phát huy thế mạnh của rừng ngập mặn Cà Mau

Người dân vùng ngập mặn ở huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau đã bám vào rừng để phát triển kinh tế, không ít hộ đã thay đổi số phận vươn lên khá giàu.

Trọng Linh

Các chương trình

Xôi ngũ sắc – Sắc màu của đoàn kết và tinh hoa văn hóa dân tộc
Phóng sự

Xôi ngũ sắc không chỉ là biểu tượng của âm dương ngũ hành mà còn là minh chứng cho sự gắn bó khăng khít của các dân tộc anh em nơi núi rừng Đông Bắc.

Xôi ngũ sắc – Sắc màu của đoàn kết và tinh hoa văn hóa dân tộc
Cháo lươn, món ăn đặc sắc ngày Tết của người dân xứ Nghệ
Phóng sự

Ăn cháo lươn vào dịp đầu năm, đối với người xứ Nghệ là nét văn hóa vô cùng đặc sắc, thể hiện ước muốn một năm mới luôn được đón nhận những điều may mắn.

Cháo lươn, món ăn đặc sắc ngày Tết của người dân xứ Nghệ