Tin nông nghiệp nổi bật trên số báo hôm nay.
- Làm gì để xuất khẩu tổ yến thuận lợi?
Việc Tổng cục Hải quan Trung Quốc ký nghị định thư cho phép nhập khẩu chính ngạch tổ yến từ Việt Nam sẽ là cơ hội cho ngành yến sào nhưng cũng đầy thách thức. (trang 3)
- Nuôi cá trong ao bán nổi trên đất lúa, lợi đủ đường
Nuôi cá trong ao bán nổi giúp giảm chi phí đầu tư, nuôi được mật độ cao, thuận lợi thu hoạch, vệ sinh ao…, khi cần thiết có thể phục hồi mặt bằng trồng lúa. (trang 4)
- Ông Huỳnh Thành Hữu, Phó chánh Văn phòng Điều phối NTM Hậu Giang: Cốt lõi là thực hiện các tiêu chí phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập
Bên cạnh ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng, tỉnh Hậu Giang đã triển khai các chương trình, dự án, đề án, kế hoạch phát triển, phục vụ sản xuất nông nghiệp. (trang 5)
- Đón làn sóng đầu tư trồng, chế biến sâm Lai Châu
Cùng với việc đón làn sóng đầu tư xây dựng vùng nguyên liệu và chế biến sâu, Lai Châu đang nhắm mục tiêu phát triển diện tích sâm lên khoảng 3.000ha vào năm 2030. (trang 6)
- Sớm chuẩn hóa các quy định quản lý về thức ăn chăn nuôi
Với những văn bản mới sắp được ban hành về quản lý thức ăn chăn nuôi, Cục trưởng Cục Chăn nuôi Dương Tất Thắng tin Việt Nam sẽ sớm chuẩn hóa các quy định. (trang 7)
- Những câu chuyện nơi biên giới Cà Lò: Đang đi học lớp 6, bố mẹ đón về cho lấy vợ
Cà Lò với 100% là người dân tộc Dao, thiếu thốn đủ thứ khiến bản vùng cao này trở thành vùng trũng về giáo dục, kéo theo đó là nhiều hệ lụy đáng buồn. (trang 8)
- Nuôi dê nhốt chuồng trong vườn tiêu, thu tiền tỷ
Làm sàn chuồng dưới tán cây tiêu, sử dụng cành cây trụ tiêu ngay tại vườn tiêu làm thức ăn chính cho dê, mỗi năm gia đình anh Định thu lợi nhuận cả tỷ đồng. (trang 10)
- Trọng trách mới của ngành bảo vệ thực vật
Cùng với việc bảo vệ sản xuất, ngành bảo vệ thực vật đang gánh vác trọng trách xây dựng một nền nông nghiệp sinh thái, tăng giá trị, đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu... (trang 11)
- Đà Lạt đưa đặc sản tham gia chuỗi giá trị toàn cầu
Chương trình OCOP đã giúp người dân tổ chức sản xuất khoa học, đặc biệt "biến" đặc sản địa phương thành hàng hóa chất lượng cao tham gia vào chuỗi giá trị của thị trường. (trang 14)
- Cây quế đổi thay kinh tế lâm nghiệp vùng cao
Quế những năm trở lại đây trở thành cây trồng chủ lực mang lại hiệu quả kinh tế cao cho đồng bào vùng cao, nhờ đó kéo theo nhiều ngành nghề phụ trợ hưởng lợi. (trang 15)
- Thuận Nam thay đổi mô hình tăng trưởng
Từ năm 2022, Thuận Nam chú trọng tiêu chuẩn quản lý quốc tế (ISO) cùng lúc với áp dụng bộ tiêu chí Hàng Việt Nam chất lượng cao – Chuẩn hội nhập. (trang 16)
Ngoài các tin nông nghiệp chuyên sâu là các tin tức khác
- Đổi mới tư duy để thực hiện khát vọng nông nghiệp 2045
- Không quản lý chặt chẽ, thương hiệu sản phẩm OCOP có thể sụp đổ
- Nghệ An "nhập cuộc" dòng chảy nông nghiệp công nghệ cao
- Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt: Con Tốt và thành ngữ
- Bê lai nuôi 6 tháng bằng "bê nội" nuôi 1 năm
- Nông dân Quảng Trị trầm trồ cà phê tái canh
- Đại học Trà Vinh: Tiên phong đào tạo nguồn nhân lực chuẩn quốc tế cho vùng ĐBSCL
- Cách phòng trừ bệnh thối nõn cây dứa
- Mùa khô Tây Nguyên và dưỡng chất cần thiết cho cây cà phê
- Triển khai 4 giống lúa mới của ThaiBinh Seed trong vụ đông xuân
Bạn đọc quan tâm đến các tin nông nghiệp trên báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:
Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923
Văn phòng đại diện
CHI NHÁNH TẠI TPHCM
58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341
Email: cnbaonnvn@gmail.com
VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.
ĐT - Fax: (0258) 3818022
E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL
Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ
ĐT: (0292) 3835431
VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ
156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:
ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129
VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:
Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh
ĐT: 0975576886
VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:
465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên
ĐT, Fax: (0208) 3848235