CBAM - cơ chế điều chỉnh biên giới carbon quan trọng với xuất khẩu
Theo Phó Chủ tịch EuroCham, việc triển khai Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026 sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.
Theo Phó Chủ tịch EuroCham, việc triển khai Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026 sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.
So với cây rừng, khả năng hấp thụ carbon của rong biển cao hơn nhiều lần bởi gần như toàn bộ năng lượng mặt trời được chúng lưu trữ dưới dạng sinh khối.
Thay vì để phế phụ phẩm nông nghiệp phát thải tự nhiên vào môi trường, người dân có thể tiến hành xử lý nhiệt để chuyển hóa, từ đó giảm tác động tới môi trường.
Người tiêu thụ mua dừa tại cây, mua trọn cả năm, dừa được giao tại nhà. Mô hình góp phần thay đổi tư duy sản xuất, kinh doanh của người trồng dừa.
TP.HCM 'Tick xanh trách nhiệm' hướng đến sự tham gia tự nguyện của toàn chuỗi cung ứng nhằm kiểm soát ATTP, chất lượng, khẳng định uy tín nông sản, hàng hóa Việt trên thị trường.
Ký kết bản ghi nhớ với các tổ chức, hiệp hội đầu ngành Trung Quốc là bước đi quan trọng để ngành dừa Việt Nam từng bước thâm nhập sâu vào thị trường 1,4 tỷ dân.
Sáng 27/9, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Hoàng Trung chủ trì buổi bàn giao hơn 300 tấn giống, phân bón của các doanh nghiệp, hiệp hội trong ngành cho tỉnh Bắc Giang.
Thứ trưởng Hoàng Trung cho biết, ngoài vật tư của các đơn vị ủng hộ, Bộ NN-PTNT sẵn sàng hỗ trợ Yên Bái và các tỉnh về giống từ nguồn dự trữ quốc gia.
Trong chuỗi hoạt động của chương trình hỗ trợ tái thiết sản xuất do Bộ NN-PTNT phát động, ngày 25/9, các doanh nghiệp thuộc Hiệp hội Thương mại giống cây trồng Việt Nam đã trao tặng giống rau cho các tỉnh vùng Đồng bằng sông Hồng khôi phục sản xuất.
Ngày 25/9, Vinaseed phối hợp với Báo Nông nghiệp Việt Nam hỗ trợ 22,5 tấn ngô, rau các loại cho 2 tỉnh Yên Bái, Lào Cai phục vụ tái sản xuất sau bão số 3.
Chiều 25/9, Sở NN-PTNT Lào Cai tiếp nhận vật tư giúp bà con khôi phục sản xuất. Chương trình nằm trong hoạt động hỗ trợ tái thiết sản xuất do Bộ NN-PTNT phát động.
Chuỗi giá trị nông sản, thủy sản thất thoát khoảng 8,8 triệu tấn mỗi năm, tương đương 3,9 tỷ USD, chiếm 2% GDP cả nước và 12% GDP toàn ngành nông nghiệp.
Sau một thời gian dài có xu hướng giảm, giá hạt điều xuất khẩu của Việt Nam đang có xu hướng tăng liên tục trong những tháng gần đây.
Lần đầu tiên, Hiệp hội Dừa Việt Nam đẩy mạnh đưa hợp tác xã, doanh nghiệp tham gia xúc tiến thương mại tại Trung Quốc, nhằm thu hút đầu tư, phát triển ngành dừa.
Ngân hàng Thế giới đang tích cực tìm kiếm các giải pháp hỗ trợ Việt Nam tiếp cận tài chính carbon và thị trường tín chỉ carbon chất lượng cao trong lĩnh vực lúa gạo.
Dự báo xuất khẩu sầu riêng năm 2024 có thể vượt 3 tỷ USD, đóng góp lớn vào kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam.
Lâu nay, giá cà phê Arabica luôn cao hơn nhiều so với cà phê Robusta. Nhưng năm nay, ở nhiều thời điểm, giá cà phê Robusta lại cao hơn Arabica.
Kết quả sơ bộ thuế chống bán phá giá phile cá tra Việt Nam nhập khẩu vào Mỹ trong POR20 cho thấy nhiều doanh nghiệp Việt Nam không bán phá giá.
Chiều 10/9, đại diện Bộ Nông nghiệp và Hợp tác xã Thái Lan chia sẻ kinh nghiệm truy xuất nguồn gốc lúa gạo tại diễn đàn khu vực 'Canh tác lúa giảm phát thải'.
Để đạt các mục tiêu giảm phát thải vào năm 2030, thế giới cần đầu tư 260 tỷ USD mỗi năm cho lĩnh vực nông nghiệp, gấp 18 lần mức đầu tư hiện tại.
Với tốc độ phát triển nhanh chóng, ngành du lịch cũng đang phải đối mặt với những thách thức lớn về môi trường và xã hội.
Ngày 9/9, phái đoàn thương mại của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) do bà Alexis M. Taylor, Thứ trưởng Bộ Thương mại và Nông nghiệp đối ngoại dẫn đầu đã đến TP.HCM.
Chiều 9/9, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT tỉnh Thái Bình chia sẻ kinh nghiệm canh tác lúa bền vững tại Diễn đàn khu vực về 'Canh tác lúa giảm phát thải'.
TP.HCM Những năm gần đây, du lịch xanh ngày càng được quan tâm và trở thành hướng phát triển quan trọng của nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam.
Bên cạnh nhân lực, phương pháp, tài chính và thiết bị, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần bổ sung thêm những hướng dẫn, quy định cụ thể khi vận hành thị trường.
Qua quá trình hội nhập kinh tế quốc tế kéo dài, các doanh nghiệp, nông dân và HTX ngày càng chủ động đáp ứng tiêu chuẩn khắt khe của quốc tế.
Đây là một trong những hoạt động giúp đa dạng hóa thị trường nhập khẩu nguồn nguyên liệu đầu vào sản xuất thức ăn chăn nuôi của Việt Nam.
Một sáng kiến mới do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR) tài trợ sẽ giúp thúc đẩy sản xuất và xuất khẩu cây có múi của Việt Nam.
Theo Phó Chủ tịch EuroCham, việc triển khai Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026 sẽ có ý nghĩa quan trọng đối với các nhà xuất khẩu Việt Nam.