| Hotline: 0983.970.780

Nguyễn Nam Cường

Nguyễn Nam Cường

Giảng viên Đại học FPT - Nghiên cứu sinh tại Hàn Quốc 11:32 - 27/04/2024

Hàn Quốc làm gì để cứu nông thôn?

Một trong những chiến lược tái thiết lại hình ảnh địa phương, Hàn Quốc có bước đi gần, bước đi xa và khâu chuẩn bị kỹ càng.

Hàn Quốc làm gì để cứu nông thôn?
Nguyễn Kiên Trung

Nguyễn Kiên Trung

Nhà báo 09:59 - 25/04/2024

Phí của trời!1

Một chuyên gia về rong biển phải thốt lên: 'Trời ơi, uổng quá!' khi hàng trăm tấn rong mơ trôi dạt vào biển Hải Phòng được thu gom đem đi… tiêu hủy!

Phí của trời!
Lê Thiếu Nhơn

Lê Thiếu Nhơn

Nhà thơ 06:20 - 21/04/2024

Văn hóa đọc không chỉ trông cậy vào đường sách và hội sách

Văn hóa đọc đang được nhiều giới nhiều ngành quan tâm, nhưng mỗi năm chỉ náo nức tổ chức một ngày kích hoạt nhu cầu đọc sách thì e rằng không mấy hiệu quả.

Văn hóa đọc không chỉ trông cậy vào đường sách và hội sách
Nguyễn Kiên Trung

Nguyễn Kiên Trung

Nhà báo 14:13 - 19/04/2024

Quản lý... vịt trời1

Cuối cùng, Bộ Xây dựng đã có động thái trước cơn địa chấn đầu cơ, thổi giá nhà chung cư, 'làm xiếc' trên lưng người nghèo… để trục lợi. Nhưng, như thường lệ: muộn màng!

Quản lý... vịt trời
Nguyễn Thị Mai Hiên

Nguyễn Thị Mai Hiên

Phó Vụ trưởng Vụ Pháp chế (Bộ NN-PTNT) 17:02 - 17/04/2024

Gỡ rào cho nuôi biển2

Hai điều kiện tiên quyết để tiến ra biển nuôi trồng thủy sản là phải được giao mặt nước biển để nuôi trồng thủy sản và cấp phép nuôi trồng thủy sản trên biển...

Gỡ rào cho nuôi biển
Nguyễn Đức Thanh

Nguyễn Đức Thanh

Nguyên Chủ tịch Hiệp hội Điều Việt Nam (VINACAS) 06:14 - 16/04/2024

Trăn trở cây điều3

Khi nghe chúng tôi phân tích giá hạt điều hiện nay biến động theo giá thị trường, cũng không trách doanh nghiệp được, họ cũng bị lỗ, thì thấy Mơn buồn, nỗi buồn của người trong cuộc.

Trăn trở cây điều
Trần Thanh Sơn

Trần Thanh Sơn

Nhà báo 12:02 - 15/04/2024

Chuốc cho trái sầu thêm... sầu2

Nam bộ đang trong những ngày nóng nhất kể từ đầu mùa khô. Nhưng ngoài cái nóng do trời, nhiều chủ vườn sầu riêng còn đang 'nóng trong người' bởi chuyện bỏ cọc, bẻ kèo.

Chuốc cho trái sầu thêm... sầu
Lê Thiếu Nhơn

Lê Thiếu Nhơn

Nhà thơ 10:56 - 14/04/2024

Hạn hán gặp... hạn

Mùa khô hạn đang đe dọa Nam bộ, thay vì hiến kế khoa học, một tiến sĩ lại giới thiệu đến Chi cục Thủy lợi TP.HCM một thầy phù thủy để cầu mưa.

Hạn hán gặp... hạn
Nguyễn Nam Cường

Nguyễn Nam Cường

Giảng viên Đại học FPT - Nghiên cứu sinh tại Hàn Quốc 09:12 - 13/04/2024

Hồ nước của mẹ1

Người ta nói miền Tây thiếu nước? Có phải vậy? Hàng năm nước thượng nguồn chảy về 300 tỷ - 400 tỷ mét khối nước. Con số ấy không nhỏ. Cái nhỏ là trong chiến lược.

Hồ nước của mẹ
Nguyễn Kiên Trung

Nguyễn Kiên Trung

Nhà báo 10:45 - 12/04/2024

Khi màu xanh rời bỏ những cánh rừng...

Chúng ta có thể nhìn thấy màu xanh rời bỏ những cánh rừng, nhưng, chúng ta không thể nhìn thấy những dòng nước ngầm rời bỏ chúng ta đi!

Khi màu xanh rời bỏ những cánh rừng...
Lê Thiếu Nhơn

Lê Thiếu Nhơn

Nhà thơ 06:00 - 11/04/2024

Quanh co chối tội không phải 'trận đánh đẹp' trước pháp luật1

Quanh co chối tội là biểu hiện thường thấy ở những tội phạm gian trá, nhưng trường hợp cựu Thiếu tướng Đỗ Hữu Ca trước tòa án lại khiến nhiều người bẽ bàng.

Quanh co chối tội không phải 'trận đánh đẹp' trước pháp luật
Thái Hạo

Thái Hạo

21:45 - 10/04/2024

Địa danh, một di sản văn hóa4

Làng Việt là một đơn vị đặc biệt. Mỗi làng có ‘bờ cõi’ riêng, thiết chế riêng. Chỉ căn cứ vào những tiêu chí về diện tích và dân số để hết tách rồi nhập, hết nhập rồi tách, vô tình xóa bỏ những tên gọi lâu đời, chính là đang bào mòn, hủy hoại văn hóa.

Địa danh, một di sản văn hóa
Xem thêm

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm