Ứng dụng công nghệ số cho nông nghiệp Tây Nguyên
Ứng dụng công nghệ số phục vụ sản xuất ngành hàng cà phê và hồ tiêu khu vực Tây Nguyên được Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tổ chức giúp tiết kiệm chi phí.
Ứng dụng công nghệ số phục vụ sản xuất ngành hàng cà phê và hồ tiêu khu vực Tây Nguyên được Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tổ chức giúp tiết kiệm chi phí.
Là một chủ trang trại trẻ thành công, anh Đỗ Văn Phúc, chủ vườn hoa cẩm cù lớn ở Bình Phước có những chia sẻ thú vị về chuyện khởi nghiệp nông nghiệp.
Với những lợi thế về ngoại ngữ, kiến thức, những người trẻ làm nông nghiệp đang góp phần lan tỏa giá trị nông sản Việt Nam ra nước ngoài.
Chuyển đổi số trong ngành nông nghiệp đang diễn ra ở nhiều hợp tác xã, trang trại, địa phương. Trong đó, có vai trò rất lớn của những người trẻ.
PGS.TS Phí Quyết Tiến, Phó Viện trưởng Viện Công nghệ sinh học đề xuất Bộ NN-PTNT khi giao nhiệm vụ, đặt hàng công trình nghiên cứu khoa học nên thực hiện theo chuỗi.
GS.TS Lê Huy Hàm, nguyên Viện trưởng Viện Di truyền nông nghiệp kêu gọi các nhà khoa học chung tay có một hệ thống quản lý sản phẩm chỉnh sửa gen một cách thống nhất.
Đại diện Viện Chăn nuôi đề xuất sử dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen di truyền của vật nuôi là hướng đi tiềm năng và cần thiết.
Theo PGS.TS Đặng Thị Lụa, các nghiên cứu cần có sự phối hợp của doanh nghiệp, tuy nhiên doanh nghiệp lại chưa 'mặn mà' với các nghiên cứu, tạo khó khăn cho các Viện.
Theo TS Đỗ Tiến Phát - Viện Công nghệ sinh học, hệ thống CRISPR/Cas cho phép thêm hay xóa một đoạn gen, tùy chỉnh mức độ biểu hiện gen đích, tạo giống kháng sâu bệnh.
Tiến sỹ Nguyễn Duy Phương cho biết, Viện Di truyền nông nghiệp đã bước đầu làm chủ công nghệ chỉnh sửa gen tạo giống lúa kháng bệnh bạc lá, giảm tích lũy kim loại nặng.
Giám đốc Công nghệ sinh học CropLife châu Á nhìn nhận và khuyến cáo Việt Nam nên có đánh giá tổng thể về hành lang pháp lý, cũng như các giống mới xuất hiện.
Quảng Bình Anh Trần Duy Khánh bỏ phố về quê và chọn làm lúa hướng hữu cơ trên vùng đồng thấp trũng để khởi nghiệp…
Vướng phải hàng rào kỹ thuật, tiêu chuẩn của những công trình nhà nước, TS Nguyễn Thế Hùng - chủ nhân của dung dịch hóa đá DHD đã tìm ra những cánh cửa ứng dụng khác.
Cà Mau Cá đồng hiện có giá trị kinh tế cao, nên nhiều địa phương tại tỉnh Cà Mau đã quy hoạch vùng nuôi nhằm khôi phục và phát triển nguồn lợi cá đồng trong tự nhiên.
Chậm phát triển công nghệ sinh học; Chúng ta tự đẻ ra các chính sách làm khó cho chúng ta; Nghiên cứu cơ bản ở Việt Nam đang bị giảm sút rất nhiều! Ý kiến của Tiến sỹ Nguyễn Văn Long - Cục trưởng Cục Thú y tại diễn đàn ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp do Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường, báo Nông nghiệp Việt Nam, tổ chức.
PGS.TS Nguyễn Hữu Ninh - Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường chia sẻ quá trình các nước đang triển khai ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp.
Theo Tiến sỹ Cao Đức Phát, nguyên Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT, ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp ở nước ta quá chậm, chưa đạt mục tiêu đề ra.
Cục Bảo vệ thực vật - Bộ NN-PTNT lưu ý các đối tượng sâu bệnh mới nổi như bệnh héo rũ Panama hại chuối, sâu keo mùa thu hại ngô, bệnh lùn sọc đen, vàng lùn - lùn xoắn lá hại lúa... Cấp thiết cần các chương trình nghiên cứu giống cây trồng kháng, chống chịu sâu bệnh hại trong tình hình mới.
Nghe đến một chất phụ gia của nhà khoa học Việt có thể biến đất thành đá, trong đầu tôi đầy nghi ngờ cho đến khi tận mắt thấy, tận tay sờ vào nó.
Đó là chị Lò Thị Hoài, Tổ trưởng Tổ du lịch cộng đồng bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa.
Quảng Bình Lần đầu tiên, người nông dân vùng nam Ba Đồn được chứng kiến thiết bị bay gieo sạ, bón phân. Háo hức đến lạ thường, từ ngày đầu xuống giống đến lúc cân thóc, đếm tiền...
Thạc sĩ Võ Thị Nhung, Phó Giám đốc Sở NN-PTNT Nghệ An được vinh danh ‘Nhà khoa học của nhà nông’. Từ những đóng góp thực tiễn, thành tựu này thật xứng đáng.
Viện Di truyền nông nghiệp dày công nghiên cứu gen kháng bạc lá trên lúa TBR225 và Bắc thơm 7, có chất lượng ổn định và không được tính là sản phẩm biến đổi gen.
Các nhà nghiên cứu tại Viện Công nghệ sinh học đã phát triển và làm chủ công nghệ chỉnh sửa hệ gen thông qua hệ thống CRISPR/Cas.
Phó Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường đặt ra nhiều vấn đề liên quan tới công nghệ sinh học cũng như thực trạng, giải pháp tại Việt Nam hiện nay.
TS. Cao Đức Phát, Chủ tịch HĐQT Viện Nghiên cứu Lúa Quốc tế cho rằng, công nghệ sinh học Việt Nam đang có khoảng cách với thế giới, nguyên nhân chính là nhận thức.
Chia sẻ của Tiến sĩ Hoàng Sỹ Thính, Khoa du lịch và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam về câu chuyện tri thức hóa nông dân và du lịch nông nghiệp, nông thôn.
Ứng dụng công nghệ số phục vụ sản xuất ngành hàng cà phê và hồ tiêu khu vực Tây Nguyên được Viện Khoa học thủy lợi Việt Nam tổ chức giúp tiết kiệm chi phí.