| Hotline: 0983.970.780

Hối hả nhịp sống ngày mùa ở vùng cao Lào Cai

Thứ Sáu 01/11/2019 , 18:00 (GMT+7)

Thời điểm này, lúa cấy một vụ trên ruộng bậc thang vùng cao Tây Bắc đã chín rộ, tranh thủ ngày nắng đồng bào vùng cao khẩn trương ra đồng thu hoạch lúa.

Tháng 9, tháng 10 lúa đã chín rộ trên ruộng bậc thang vùng cao Lào Cai tạo thành bức tranh tuyệt đẹp.
Đồng bào vùng cao khẩn trương giúp nhau thu hoạch lúa trong ngày nắng theo hình thức đổi công.
Lúa sau khi gặt được phơi ngả ngay trên ruộng để nhanh khô.
Người Hà Nhì gùi lúa lên gần đường để tuốt.
Thóc được tách dễ hơn nhờ máy tuốt lúa liên hoàn.
Ở một số ruộng xa người dân vẫn phải đập lúa thủ công bằng tay
Một em nhỏ người Mông ngồi chơi một mình chờ bố mẹ đang gặt lúa.
Những bao thóc đầy mang lại niềm vui cho người nông dân vùng cao
Người dân phơi khô rơm cho gia súc ăn trong mùa đông.
Một số gia đình bó rơm thành từng bó nhỏ phơi trên ruộng cho nhanh khô
Rơm được chuyển về nhà bằng xe máy.
Nhịp sống ngày mùa rất hối hả.
Cơm canh được nấu sẵn mang ra đồng để mọi người ăn trưa.
Bữa cơm mùa gặt trong lán tạm đơn giản nhưng ấm tình làng nghĩa xóm.

Xem thêm
Ngân Điệp 926 - Giống ngô nếp siêu ngọt được nông dân rất ưa chuộng

Ngân Điệp 926 - Giống ngô nếp siêu ngọt được nông dân rất ưa chuộng. Đoàn chuyên gia Nhật Bản thăm mô hình sản xuất lúa - tôm. Người nuôi cá mất trắng hơn 400 triệu đồng sau một đêm. Hơn 3.500 hộ dân tham gia sản xuất cánh đồng lớn.

Đầu tư công trình thủy lợi lớn cho vùng ĐBSCL

Tại ĐBSCL, các công trình thủy lợi đóng vai trò quan trọng, không chỉ phục vụ sản xuất nông nghiệp mà còn giúp bảo vệ đời sống và sinh kế của hàng triệu người dân trong khu vực.

Bí quyết nuôi dê cho sản lượng sữa cao nhất

Dê Saanen là giống dê có tầm vóc lớn, sản lượng sữa rất cao, chất lượng sữa tốt. Dê Saanen hiền lành, dễ nuôi. Chuyên gia Trung tâm Nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây hướng dẫn chi tiết cách nuôi giống dê cao sản đặc biệt này.

Điều trị bệnh gia cầm theo '3 bước, 5 đúng'

Trong chăn nuôi gia cầm hiện nay, để điều trị bệnh hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại thì người chăn nuôi cần tuân thủ theo quy trình '3 bước, 5 đúng'.