| Hotline: 0983.970.780

'Hơi thở' nước Nga bên trong ga tàu điện ngầm đẹp nhất thế giới

Thứ Tư 24/01/2018 , 19:50 (GMT+7)

Những kiến trúc sư Liên Xô giỏi nhất đã để lại cho muôn đời sau một trong những di sản văn hóa ấn tượng nhất trong lịch sử nước Nga - hệ thống tàu điện ngầm Moscow.

Theo Washington Post, hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Moscow được xem là một trong những công trình đẹp nhất thế giới. Vào năm 1933, những kiến trúc sư Liên Xô giỏi nhất đã để lại cho muôn đời sau một trong những di sản văn hóa ấn tượng nhất trong lịch sử nước Nga. Tại nhà ga Kievskaya, đá cẩm thạch được các công nhân vệ sinh lau chùi 3 lần một ngày. Nhà ga này được mở cửa từ năm 1954.
Theo Washington Post, hệ thống tàu điện ngầm ở thủ đô Moscow được xem là một trong những công trình đẹp nhất thế giới. Vào năm 1933, những kiến trúc sư Liên Xô giỏi nhất đã để lại cho muôn đời sau một trong những di sản văn hóa ấn tượng nhất trong lịch sử nước Nga. Tại nhà ga Kievskaya, đá cẩm thạch được các công nhân vệ sinh lau chùi 3 lần một ngày. Nhà ga này được mở cửa từ năm 1954.
Công trình này từng được xem là kiệt tác kiến trúc có một không hai vào thời điểm hoàn thành. Các kiến trúc sư và công nhân xây dựng đã dựng lên một thế giới ngầm đẹp chưa từng có, một cung điện đá cẩm thạch theo phong cách hoàng gia bên dưới lòng đất. Những người tham gia vào quá trình xây dựng đều được vinh danh vì sự đóng góp của họ cho công trình tầm cỡ này.
Công trình này từng được xem là kiệt tác kiến trúc có một không hai vào thời điểm hoàn thành. Các kiến trúc sư và công nhân xây dựng đã dựng lên một thế giới ngầm đẹp chưa từng có, một cung điện đá cẩm thạch theo phong cách hoàng gia bên dưới lòng đất. Những người tham gia vào quá trình xây dựng đều được vinh danh vì sự đóng góp của họ cho công trình tầm cỡ này.
Hệ thống tàu điện ngầm ở Moscow được đặt theo tên của lãnh tụ Vladimir Ilyich Lenin. Theo thống kê của sở giao thông Moscow, hệ thống tàu điện ngầm này đón hơn 8 triệu lượt khách mỗi ngày, là hệ thống tàu điện ngầm nhộn nhịp nhất ở châu Âu và giữ kỷ lục thế giới về khả năng đúng giờ. Trong ảnh: Một thiếu sinh quân Nga đi tàu điện ngầm ở Moscow.
Hệ thống tàu điện ngầm ở Moscow được đặt theo tên của lãnh tụ Vladimir Ilyich Lenin. Theo thống kê của sở giao thông Moscow, hệ thống tàu điện ngầm này đón hơn 8 triệu lượt khách mỗi ngày, là hệ thống tàu điện ngầm nhộn nhịp nhất ở châu Âu và giữ kỷ lục thế giới về khả năng đúng giờ. Trong ảnh: Một thiếu sinh quân Nga đi tàu điện ngầm ở Moscow.
Theo đại diện của cơ quan quản lý tàu điện ngầm Moscow, vào những giờ cao điểm, cứ 90 giây sẽ có một đoàn tàu chuyển bánh.
Theo đại diện của cơ quan quản lý tàu điện ngầm Moscow, vào những giờ cao điểm, cứ 90 giây sẽ có một đoàn tàu chuyển bánh.
Trước khi chơi đàn tại nhà ga Teatralnaya, nghệ sĩ Yuri đã trải qua khâu tuyển chọn tài năng để trở thành một trong những người biểu diễn tại 15 nhà ga được cấp phép của hệ thống tàu điện ngầm Moscow. Mỗi năm, khoảng 200 người được chọn từ 1.000 ứng viên đăng ký biểu diễn tại các ga tàu.
Trước khi chơi đàn tại nhà ga Teatralnaya, nghệ sĩ Yuri đã trải qua khâu tuyển chọn tài năng để trở thành một trong những người biểu diễn tại 15 nhà ga được cấp phép của hệ thống tàu điện ngầm Moscow. Mỗi năm, khoảng 200 người được chọn từ 1.000 ứng viên đăng ký biểu diễn tại các ga tàu.
Hệ thống loa được lắp đặt ở các hàng lang và thang máy thường xuyên phát thông điệp gửi tới những người đang cảm thấy căng thẳng hoặc chán nản. Thậm chí, họ còn được đề xuất giúp đỡ miễn phí. Thực tế, các vụ tử tự xảy ra nhiều nhất vào mùa xuân hoặc mùa thu.
Hệ thống loa được lắp đặt ở các hàng lang và thang máy thường xuyên phát thông điệp gửi tới những người đang cảm thấy căng thẳng hoặc chán nản. Thậm chí, họ còn được đề xuất giúp đỡ miễn phí. Thực tế, các vụ tử tự xảy ra nhiều nhất vào mùa xuân hoặc mùa thu.
Khoảng 88.000 người làm việc tại 206 nhà ga trên tổng số 44 tuyến tàu của hệ thống tàu điện ngầm Moscow. Trong ảnh: Irina Serpova làm việc tại nhà ga Plochtchad Revolioutsi.
Khoảng 88.000 người làm việc tại 206 nhà ga trên tổng số 44 tuyến tàu của hệ thống tàu điện ngầm Moscow. Trong ảnh: Irina Serpova làm việc tại nhà ga Plochtchad Revolioutsi.
Tại nhà ga Krasnopresnenskaya, các kiến trúc sư đã quyết định lắp đặt những chiếc ghế dài lấy từ Nhà thờ Chúa Cứu thế. Đây là nhà thờ được xây dựng từ năm 1839-1883 để tưởng niệm chiến thắng của Nga trước đội quân Napoleon I. Mặc dù nhà thờ này bị phá hủy vào năm 1931 song những chiếc ghế bên trong vẫn còn nguyên vẹn.
Tại nhà ga Krasnopresnenskaya, các kiến trúc sư đã quyết định lắp đặt những chiếc ghế dài lấy từ Nhà thờ Chúa Cứu thế. Đây là nhà thờ được xây dựng từ năm 1839-1883 để tưởng niệm chiến thắng của Nga trước đội quân Napoleon I. Mặc dù nhà thờ này bị phá hủy vào năm 1931 song những chiếc ghế bên trong vẫn còn nguyên vẹn.
Nhà ga Plotschad Revolutsyii được thiết kế bằng đá cẩm thạch màu nâu đậm và với 76 tượng đồng trang trí. Những người dân Moscow thỉnh thoảng chạm vào các bức tượng này. Một số người tin rằng chúng có thể mang lại may mắn.
Nhà ga Plotschad Revolutsyii được thiết kế bằng đá cẩm thạch màu nâu đậm và với 76 tượng đồng trang trí. Những người dân Moscow thỉnh thoảng chạm vào các bức tượng này. Một số người tin rằng chúng có thể mang lại may mắn.
Nhà ga Novoslobodskaya là một trong những điểm đến yêu thích của khách du lịch cũng như người Nga bản địa. Được mở cửa từ năm 1952, nhà ga này là biểu tượng của chủ nghĩa xã hội cũng như vẻ đẹp của Liên Xô trước đây.

Ảnh: Washington Post

 

(Dân trí)

Xem thêm
4.800ha được chứng nhận sản xuất cà phê tuân thủ EUDR

4.800ha được chứng nhận sản xuất cà phê tuân thủ EUDR. Phát hiện nấm gây bệnh đen mang trên tôm hùm bông. Mưa lốc làm thiệt hại gần 90 ngôi nhà ở Mù Cang Chải. Mùa du lịch trên quê hương ‘đệ nhất danh trà’.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Âu thuyền Rạch Mọp - công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Sóc Trăng Công trình âu thuyền Rạch Mọp được Bộ NN-PTNT xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 550 tỷ đồng, sau khi hoàn thành sẽ kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu.

Hơn 1,5 triệu lượt hành khách di chuyển bằng đường hàng không dịp 30/4 - 1/5

Theo Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), dịp lễ 30/4 - 1/5 năm nay, sản lượng hành khách đi lại bằng đường hàng không tăng nhẹ so với ngày thường nhưng vẫn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm