| Hotline: 0983.970.780

Người đẹp Miss Photo khoe đường cong quyến rũ với bikini

Thứ Tư 13/09/2017 , 20:56 (GMT+7)

Các cô gái xinh đẹp nhất vòng sơ khảo của Miss Photo- Hoa khôi Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2017 đã thể hiện được sự quyến rũ, gợi cảm trong trang phục bikini.

Ban tổ chức cuộc thi Miss Photo - Hoa khôi Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2017 vừa công bố bộ ảnh trang phục bikini của các thí sinh dự thi vòng sơ khảo tháng 8/2017. Trong trang phục bikini, các thí sinh Miss Photo đã thể hiện nét quyến rũ, gợi cảm của người phụ nữ Việt Nam.

Trong vòng sơ khảo mang chủ đề “Màu Xanh dương”, Ban Giám khảo đã chọn ra 4 thí sinh xuất sắc vào vòng chung kết, bao gồm: Thí sinh Trần Hữu Dược (SBD 396, đến từ An Giang), Phạm Thị Diễm Nhi (SBD 822, đến từ Khánh Hòa), Dương Hồng Nhung (SBD 451, đến từ Bắc Giang), Hà Thị Thảo (SBD 588, đến từ Quảng Bình). Đồng thời, Hà Thị Thảo cũng là thí sinh được BTC trao danh hiệu Miss Màu Xanh dương của tháng 8.

Thí sinh Trịnh Minh Nguyệt.
Thí sinh Trịnh Minh Nguyệt.

Bên cạnh đó, 2 thí sinh có lượt bình chọn cao nhất qua nhắn tin cũng được vào chung kết cuộc thi là Trịnh Minh Nguyệt (SBD 478, đến từ Hà Nội), Đỗ Hà Tú Anh (SBD 526, đến từ Thái Nguyên).

6 thí sinh xuất sắc nhất tháng 8 sẽ được đi tiếp vào vòng chung kết cuộc thi, diễn ra vào tháng 11-2017.

Miss Photo 2017 được tổ chức nhằm tìm kiếm và tôn vinh những phụ nữ Việt Nam có đạo đức tốt, có tinh thần hướng thiện, có khả năng diễn xuất trước ống kính. Tổng giá trị giải thưởng của hoa khôi lên đến 500 triệu đồng cùng chuyến tham quan khám phá nước Pháp.

Chương trình diễn ra từ tháng 6/2017 và đang tiếp tục nhận các bộ ảnh tham dự của thí sinh đến hết 31/10/2017.

Ngắm thí sinh Miss Photo nóng bỏng khoe đường cong quyến rũ trong bộ bikini màu xanh dương:

Trần Hữu Dược.
Trần Hữu Dược.
Phạm Thị Diễm Nhi.
Phạm Thị Diễm Nhi.
Dương Hồng Nhung.
Dương Hồng Nhung.
Hà Thị Thảo.
Hà Thị Thảo.
Đỗ Hà Tú Anh.
Đỗ Hà Tú Anh.
Mai Thị Mỹ Linh.
Mai Thị Mỹ Linh.
Phan Hoài Linh.

(Dân trí)

Xem thêm
Khánh thành Đền thờ Anh hùng liệt sĩ hy sinh trên tuyến đường 1C

Khánh thành đền thờ anh hùng liệt sĩ hơn 50 tỷ. Hơn 50ha cây ăn quả ở Hà Tĩnh gặp hạn. Bến Tre: Giá dừa tươi lên mức 120.000 đồng/12 trái. Chia sẻ khó khăn với người dân về quê nghỉ lễ.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Âu thuyền Rạch Mọp - công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Sóc Trăng Công trình âu thuyền Rạch Mọp được Bộ NN-PTNT xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 550 tỷ đồng, sau khi hoàn thành sẽ kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu.

15ha rừng bị cháy trên đỉnh Tây Côn Lĩnh

Hà Giang Tính đến 17 giờ ngày 27/4, vụ cháy rừng ở đỉnh núi Tây Côn Lĩnh của tỉnh Hà Giang đã được lực lượng chức năng khống chế thành công, khoảng 15ha rừng bị cháy.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm