| Hotline: 0983.970.780

Sức mạnh đáng nể của đội quân tinh nhuệ hàng đầu nước Nga

Thứ Năm 03/08/2017 , 14:48 (GMT+7)

Lực lượng nhảy dù Nga, bao gồm những binh sỹ xuất sắc và toàn năng về kỹ năng quân sự, đại diện cho những tiêu chuẩn cao nhất về khả năng tác chiến, sự dũng cảm và kỷ luật của quân đội Nga.

Lực lượng nhảy dù của Nga (VDV) là tập hợp của những tinh hoa trong các lực lượng vũ trang Nga. Để gia nhập VDV, các binh sĩ phải vượt qua vòng tuyển chọn với các tiêu chí về thể lực, sự thông minh và lòng trung thành. (Ảnh: Sputnik)
Lực lượng nhảy dù của Nga (VDV) là tập hợp của những tinh hoa trong các lực lượng vũ trang Nga. Để gia nhập VDV, các binh sĩ phải vượt qua vòng tuyển chọn với các tiêu chí về thể lực, sự thông minh và lòng trung thành. (Ảnh: Sputnik)
  Lực lượng nhảy dù có nhiệm vụ chính là chiến đấu chống lại kẻ thù trên không và chiến đấu yểm trợ phía sau. Trong ảnh: Lính dù tập trận trên xe chiến đấu đổ bộ mới nhất của Nga BMD-4M và BTR-MDM. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
Lực lượng nhảy dù có nhiệm vụ chính là chiến đấu chống lại kẻ thù trên không và chiến đấu yểm trợ phía sau. Trong ảnh: Lính dù tập trận trên xe chiến đấu đổ bộ mới nhất của Nga BMD-4M và BTR-MDM. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
  Đội quân trinh sát thuộc lực lượng nhảy dù Nga thực hiện nhiệm vụ trên xe chiến đấu đa năng hạng nhẹ Lynx. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
Đội quân trinh sát thuộc lực lượng nhảy dù Nga thực hiện nhiệm vụ trên xe chiến đấu đa năng hạng nhẹ Lynx. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
  Theo bộ Quốc phòng Nga, lực lượng nhảy dù có nhiệm vụ ngăn chặn các mối nguy hiểm tại các khu vực chiến lược, hợp tác với các bộ phân khác trong quân đội nhằm giải quyết những tình huống khủng hoảng trong thời chiến. Trong ảnh: Buổi tập trận của lính dù Nga tại Crimea. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
Theo bộ Quốc phòng Nga, lực lượng nhảy dù có nhiệm vụ ngăn chặn các mối nguy hiểm tại các khu vực chiến lược, hợp tác với các bộ phân khác trong quân đội nhằm giải quyết những tình huống khủng hoảng trong thời chiến. Trong ảnh: Buổi tập trận của lính dù Nga tại Crimea. (Ảnh: Bộ Quốc phòng Nga)
  Lực lượng nhảy dù Nga đã tham gia vào nhiều nhiệm vụ đặc biệt trên khắp thế giới bao gồm Afghanistan, Yugoslavia và Syria. (Ảnh: Sputnik)
Lực lượng nhảy dù Nga đã tham gia vào nhiều nhiệm vụ đặc biệt trên khắp thế giới bao gồm Afghanistan, Yugoslavia và Syria. (Ảnh: Sputnik)
  Trong thời bình, lính dù Nga vẫn thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược và đồng thời tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình. Trong ảnh: Binh sỹ thuộc đơn vị nhảy dù thành phố Ivanovo trong lần tập nhảy dù. (Ảnh: Sputnik)
Trong thời bình, lính dù Nga vẫn thực hiện nhiệm vụ ngăn chặn chiến lược và đồng thời tham gia vào các hoạt động gìn giữ hòa bình. Trong ảnh: Binh sỹ thuộc đơn vị nhảy dù thành phố Ivanovo trong lần tập nhảy dù. (Ảnh: Sputnik)
  Binh sỹ thuộc đơn vị nhảy dù thành phố Ivanovo trong lần nhảy dù tại sân bay Severny. (Ảnh: Sputnik)
Binh sỹ thuộc đơn vị nhảy dù thành phố Ivanovo trong lần nhảy dù tại sân bay Severny. (Ảnh: Sputnik)
  (Ảnh: Sputnik)
(Ảnh: Sputnik)
  Lính dù Nga trong cuộc tập trận “Slavic Brotherhood” với Lực lượng đặc nhiệm Belarus và Lữ đoàn đặc nhiệm Serbia, hoạt động diễn tập thường niên chống khủng bố được tổ chức từ năm 2015. (Ảnh: Sputnik)
Lính dù Nga trong cuộc tập trận “Slavic Brotherhood” với Lực lượng đặc nhiệm Belarus và Lữ đoàn đặc nhiệm Serbia, hoạt động diễn tập thường niên chống khủng bố được tổ chức từ năm 2015. (Ảnh: Sputnik)
  Vào ngày 2/8/1930, một đơn vị gồm 12 người đã nhảy dù thực hiện nhiệm vụ chiến thuật lần đầu tiên trong buổi diễn tập của đơn vị không quân của Quân khu Moscow gần Voronezh. Chính vì thế, ngày 2/8 được coi là ngày truyền thống của lực lượng nhảy dù Nga. (Ảnh: Sputnik)
Vào ngày 2/8/1930, một đơn vị gồm 12 người đã nhảy dù thực hiện nhiệm vụ chiến thuật lần đầu tiên trong buổi diễn tập của đơn vị không quân của Quân khu Moscow gần Voronezh. Chính vì thế, ngày 2/8 được coi là ngày truyền thống của lực lượng nhảy dù Nga. (Ảnh: Sputnik)

 

(Dân trí)

Xem thêm
Một hợp tác xã có 45ha hồ tiêu đạt tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu

Một hợp tác xã có 45ha hồ tiêu đạt tiêu chuẩn hữu cơ châu Âu. Thu tiền tỷ từ nuôi cá Koi Việt Nam. Tre Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa. Đậu phộng tăng giá 6.000 đồng/kg.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Âu thuyền Rạch Mọp - công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Sóc Trăng Công trình âu thuyền Rạch Mọp được Bộ NN-PTNT xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 550 tỷ đồng, sau khi hoàn thành sẽ kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu.

400 người dập tắt hai vụ cháy rừng ở núi dốc cao

UBND huyện Tri Tôn (An Giang) thông tin, sau nhiều giờ nỗ lực chữa cháy của gần 400 người, vụ cháy rừng tại khu vực Kẹt Càng Đước trên núi Cô Tô, thuộc ấp Tô Thuận, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn đã được khống chế.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm