| Hotline: 0983.970.780

Tan hoang bản Đửa sau trận lũ quét dữ dội

Thứ Tư 02/10/2024 , 16:18 (GMT+7)

Lũ quét tràn qua trong tích tắc làm tan hoang bản Đửa, vùng đất còn nghèo khó của huyện vùng cao Tương Dương, Nghệ An. Lúc này lòng người đang bộn bề nỗi lo toan.

Ngày 2/10, phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã trực tiếp đến địa bàn bản Đửa của xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, vốn là 'tâm lũ' của đợt lũ quét vừa tràn qua vào khuya ngày 30/9. Ảnh: Ngọc Linh.

Ngày 2/10, phóng viên Báo Nông nghiệp Việt Nam đã trực tiếp đến địa bàn bản Đửa của xã Lượng Minh, huyện Tương Dương, vốn là “tâm lũ” của đợt lũ quét vừa tràn qua vào khuya ngày 30/9. Ảnh: Ngọc Linh.

Lũ dữ đã đi qua, mưa cũng đã ngừng rơi, bản làng đã thoát cảnh chia cắt, cô lập. Nhưng thực tế cho thấy di chứng còn ám ảnh dài dài, với diễn biến hiện phải rất lâu nữa nhịp sống đời thường mới được khôi phục trở lại. Ảnh: Ngọc Linh.

Lũ dữ đã đi qua, mưa cũng đã ngừng rơi, bản làng đã thoát cảnh chia cắt, cô lập. Nhưng thực tế cho thấy di chứng còn ám ảnh dài dài, với diễn biến hiện phải rất lâu nữa nhịp sống đời thường mới được khôi phục trở lại. Ảnh: Ngọc Linh.

Lo lắng trước thực trạng quá đỗi bất an, ông Vi Đình Phúc, Chủ tịch UBND xã Lượng Minh thừa nhận đây là trận thiên tai có sức tàn phá khủng khiếp, gây thiệt hại trên diện rộng tại nhiều bản làng. Trong đó bản Đửa bị tác động nặng nề nhất, lúc này toàn xã đang tập trung toàn lực ứng phó, khắc phục. Nhiều người khẳng định đây là trận thiên tai lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn. Ảnh: Ngọc Linh.

Lo lắng trước thực trạng quá đỗi bất an, ông Vi Đình Phúc, Chủ tịch UBND xã Lượng Minh thừa nhận đây là trận thiên tai có sức tàn phá khủng khiếp, gây thiệt hại trên diện rộng tại nhiều bản làng. Trong đó bản Đửa bị tác động nặng nề nhất, lúc này toàn xã đang tập trung toàn lực ứng phó, khắc phục. Nhiều người khẳng định đây là trận thiên tai lớn nhất từ trước đến nay trên địa bàn. Ảnh: Ngọc Linh.

Đến nay nước trên dòng vẫn đục ngầu, như thể báo hiệu mọi sự vẫn chưa yên. Ảnh: Việt Khánh. 

Đến nay nước trên dòng vẫn đục ngầu, như thể báo hiệu mọi sự vẫn chưa yên. Ảnh: Việt Khánh. 

Nhiều nhà dân đổ nát sau cơn lũ dữ. Ảnh: Việt Khánh.

Nhiều nhà dân đổ nát sau cơn lũ dữ. Ảnh: Việt Khánh.

Vật dụng, đồ dùng thiết yếu chìm trong đống bùn. Ảnh: Việt Khánh.

Vật dụng, đồ dùng thiết yếu chìm trong đống bùn. Ảnh: Việt Khánh.

Công tác khắc phục đang được triển khai với tinh thần rất khẩn trương. Ảnh: Ngọc Linh.

Công tác khắc phục đang được triển khai với tinh thần rất khẩn trương. Ảnh: Ngọc Linh.

Người dân làng Đửa đang trong cảnh thiếu thốn đến cùng cực, rất cần sự chia sẻ, động viên từ cộng đồng. Ảnh: Ngọc Linh.

Người dân làng Đửa đang trong cảnh thiếu thốn đến cùng cực, rất cần sự chia sẻ, động viên từ cộng đồng. Ảnh: Ngọc Linh.

Nỗi lắng lo hiện rõ trên từng khuân mặt. Ảnh: Việt Khánh.

Nỗi lắng lo hiện rõ trên từng khuân mặt. Ảnh: Việt Khánh.

Xem thêm
Tìm kiếm nguồn lực thí điểm mô hình thành phố không ăn thịt chó mèo

Tìm kiếm nguồn lực thí điểm mô hình thành phố không ăn thịt chó mèo. Hơn 15.000 lao động nông thôn có việc làm từ dự án chăn nuôi bò. Nới hạn mức nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp. Đắk Nông thu về gần 2.500 tỷ đồng từ sầu riêng.

Tri thức nông dân ‘cởi trói’ cho du lịch nông thôn

Bà Lò Thị Hoài - Tổ Du lịch cộng đồng bản Kho Mường (xã Thành Sơn, huyện Bá Thước, Thanh Hóa) với kinh nghiệm thực tế kết hợp cùng kiến thức của TS Hoàng Sĩ Thính - Khoa Du lịch và Ngoại ngữ, Học viện Nông nghiệp Việt Nam trao đổi với Báo Nông nghiệp Việt Nam về phát triển du lịch nông thông sinh thái, bền vững và văn minh.

Nỗi buồn của ông Vui

Bỏ công vun trồng suốt hơn 1 năm, gần đến lúc thu hoạch thì nước lũ về khiến hàng trăm ha phật thủ của người dân trở nên hoang tàn, xác xơ.

Một xã thu 2,7 tỷ đồng từ tín chỉ carbon thông qua bảo vệ rừng tự nhiên

Xã Cao Quảng, huyện Tuyên Hóa, Quảng Bình đã bảo vệ tốt hơn 10.000ha rừng tự nhiên và các hộ dân đã nhận được hơn 1,2 tỷ đồng trong năm 2023, năm 2024 dự kiến tiếp tục nhận khoảng 1,5 tỷ đồng tiền bán tín chỉ carbon.