Bên trong trường nội trú vùng biên giữa bão dịch Covid-19
Thứ Năm 05/03/2020 , 17:06 (GMT+7)
Các em học sinh khối THPT của Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Bát Xát (Lào Cai) đã trở lại trường sau kỳ nghỉ dài do dịch Covid-19.
Trường Phổ thông dân tộc nội trú THCS và THPT huyện Bát Xát (Lào Cai) có khoảng 500 học sinh. Tuy nhiên, từ 2/3 chỉ có 202 học sinh khối THPT được trở lại trường để học tập. Số các học sinh này được học tập và ở trong ký túc ngay trong khuôn viên của trường. Còn khối THCS tiếp tục được nghỉ học tới ngày 8/3.
Khi phụ huynh đưa các em tới trường, họ không được vào bên trong trường. Toàn bộ số học sinh được khai báo y tế, kiểm tra thân nhiệt... Trong số học sinh, có 20 em học sinh có người thân từng đi làm ở Trung Quốc nhưng nay đã trở về nhà. Và những người thân này của các em đã được địa phương theo dõi, quản lý không có biểu hiện liên quan đến dịch bệnh Covid-19.
Hiệu trưởng nhà trường thầy Lê Huy Phú cho biết, các em học sinh nội trú đều là người đồng bào thiểu số và đều được nhà trường chăm lo từ cái ăn, cái mặc đến học tập và đặc biệt là phải đảm bảo sức khoẻ cho các em. Áp chỉ áp lực mà còn lo lắng cho các em như con em của mình.
Dự báo thời tiết đêm nay và ngày mai 6/11/2024 tại Hà Nội, TP.HCM,... sẽ mưa hay nắng? Có nhiệt độ bao nhiêu? Cập nhật thông tin không khí lạnh tăng cường mới nhất
THỪA THIÊN - HUẾ Ngày hội được tổ chức tại Tổ dân phố 11 (phường Kim Long, thành phố Huế), thuộc tuyến đường du lịch dọc sông Hương đi đến các điểm di tích phía tây thành phố.
TP Đà Nẵng yêu cầu các địa phương theo dõi chặt chẽ thông tin cảnh báo, chủ động phương án để ứng phó với mưa lớn, đảm bảo an toàn cho người dân, tài sản.
Sơn La Tình trạng ngập úng kéo dài không chỉ gây xáo trộn cuộc sống hàng ngày mà còn ảnh hưởng nặng nề đến sản xuất nông nghiệp của người dân tại TP Sơn La.
Nếu thực hiện tự chủ, các bệnh viện và trường đại học công lập có thể tăng viện phí hoặc học phí lên cao, khiến người bệnh, người học phải chi trả nhiều tiền hơn.
'Cây chè là cây truyền thống và từng được bao cấp một cách triệt để về doanh nghiệp và đầu ra. Như vậy, đây có phải là nguyên nhân khiến ngành chè ngại đổi mới?' - nguyên Thứ trưởng Lê Quốc Doanh trăn trở.
SƠN LA Bà Luyến, một nông dân ngụ cư, đã nỗ lực thay đổi bản Tự Nhiên từ vùng đất nghèo khó thành điểm sáng nông nghiệp sạch, mang lại cuộc sống ấm no cho cộng đồng.