| Hotline: 0983.970.780

Hạn khốc liệt, Cà Mau 'cầu viện' Trung ương

Thứ Ba 28/04/2020 , 10:00 (GMT+7)

Hạn hán, xâm nhập mặn đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống sản xuất của hàng vạn hộ dân Cà Mau.

Hiện tỉnh Cà Mau có 1.136 vị trí sụt lún đường giao thông nông thôn với chiều dài trên 24km (chủ yếu ở huyện Trần Văn Thời). 

Hiện tỉnh Cà Mau có 1.136 vị trí sụt lún đường giao thông nông thôn với chiều dài trên 24km (chủ yếu ở huyện Trần Văn Thời). 

Theo thống kê của ngành chức năng tỉnh Cà Mau, hạn hán mùa khô năm 2019 - 2020 đã làm gần 20.500ha lúa, 2.378ha tôm nuôi bị ảnh hưởng, 43.583ha rừng bị khô hạn nguy cơ cháy cao và 20.851 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Trong đó, các tuyến đường bị sụt lún nghiêm trọng thời gian qua như: Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc; Co Xáng - Cơi 5 - Đá Bạc; đường phòng hộ đê biển Tây; đường về trung tâm xã Trần Hợi, xã Khánh Bình Tây Bắc, xã Khánh Bình Tây… thuộc huyện Trần Văn Thời. 

Trong đó, các tuyến đường bị sụt lún nghiêm trọng thời gian qua như: Tắc Thủ - Vàm Đá Bạc; Co Xáng - Cơi 5 - Đá Bạc; đường phòng hộ đê biển Tây; đường về trung tâm xã Trần Hợi, xã Khánh Bình Tây Bắc, xã Khánh Bình Tây… thuộc huyện Trần Văn Thời. 

Nắng nóng liên tục và kéo dài trên diện rộng làm khoảng 43.583ha rừng bị khô hạn nguy cơ cháy cao. 

Nắng nóng liên tục và kéo dài trên diện rộng làm khoảng 43.583ha rừng bị khô hạn nguy cơ cháy cao. 

Nắng hạn cũng đã làm cho khoảng 20.851 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt. Sau đó, chính quyền địa phương cùng các mạnh thường quân đã chung tay hỗ trợ nước ngọt về vùng nông thôn cho người dân. 

Nắng hạn cũng đã làm cho khoảng 20.851 hộ dân thiếu nước ngọt sinh hoạt. Sau đó, chính quyền địa phương cùng các mạnh thường quân đã chung tay hỗ trợ nước ngọt về vùng nông thôn cho người dân. 

Đất ruộng khô cằn nứt nẻ, không có nguồn nước người dân cũng không thể cải tạo lại đất để xuống giống vụ lúa tiếp theo, mà bỏ đất đợi đến khi mưa xuống. 

Đất ruộng khô cằn nứt nẻ, không có nguồn nước người dân cũng không thể cải tạo lại đất để xuống giống vụ lúa tiếp theo, mà bỏ đất đợi đến khi mưa xuống. 

Đường thủy bị chia cắt do dòng sông cạn kiệt nước. 

Đường thủy bị chia cắt do dòng sông cạn kiệt nước. 

Nhiều hộ dân tại ấp 1, xã Trần Hợi tận dụng đáy sông để trồng rau. 

Nhiều hộ dân tại ấp 1, xã Trần Hợi tận dụng đáy sông để trồng rau. 

Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau khuyến cáo nông dân nên thay đổi cơ cấu sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu. 

Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau khuyến cáo nông dân nên thay đổi cơ cấu sản xuất, thích ứng với biến đổi khí hậu. 

Sản xuất nông nghiệp theo hướng 'thuận thiên'. 

Sản xuất nông nghiệp theo hướng "thuận thiên". 

Nhằm khắc phục sự cố do thiên tai gây ra trên địa bàn, UBND tỉnh Cà Mau vừa có công văn kiến nghị Trung ương hỗ trợ tỉnh khắc phục khẩn cấp khoảng 1.690 tỷ đồng. Trong đó, khắc phục do hạn hán, xâm nhập mặn mùa khô 2019 - 2020 là 300 tỷ đồng.

Xem thêm
Nở rộ dịch vụ cho thuê sân phơi lúa tại miền Tây

Kỳ vọng xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ vào thị trường Mỹ. Nghệ An: Người nuôi tôm mong chờ dự án cấp nước biển. Nở rộ dịch vụ cho thuê sân phơi lúa tại miền Tây. Lâm Đồng chuyển đổi cơ cấu cây trồng hơn 900ha.

Bí quyết thải độc tạng phủ lớn nhất cơ thể sau Tết

Với trọng lượng khoảng 1,4kg ở người trưởng thành, gan là tạng phủ lớn nhất cơ thể và cũng là nơi phải gồng mình gánh chịu độc tố khi chúng ta lạm dụng rượu bia, thức ăn không lành mạnh vào dịp Tết. GS, TS, BS y học cổ truyền Dương Trọng Hiếu bật mí các kiến thức hữu ích để bảo vệ gan, xả độc tố, lấy lại vóc dáng để khởi đầu một năm mới đầy sức sống.

Hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng

TS Nguyễn Văn Thịnh - Trưởng Bộ môn Điều tra và quản lý rừng bền vững, Viện Nghiên cứu Lâm sinh - hướng dẫn thực hiện quản lý rừng bền vững và cấp chứng chỉ rừng cho nhóm hộ gia đình để đạt hiệu quả cao nhất.

Nông dân Quỳnh Liên trồng rau bất an do mất giá

Nghệ An Người trồng màu tại Quỳnh Liên đang âu lo khi thị trường rớt giá thê thảm, sức mua không như kỳ vọng khiến công sức đổ sông đổ biển.

Bình luận mới nhất