| Hotline: 0983.970.780

Ngắm những đụn cát dài nhất thế giới đẹp như dải ngân hà tuột khỏi mây

Thứ Bảy 13/01/2018 , 07:05 (GMT+7)

Theo MS ngày 10/1, những đụn cát này kéo dài khoảng 100 km, ở phía Nam hồ Athabasca, Canada, là đụn cát sinh động nhất trái đất.

Do vị thế nằm ở giữa một vùng đất ngập nước và cánh rừng boreal, khiến cho nơi đây trở thành một trong những cồn cát độc đáo nhất và là một địa điểm rất khác biệt về địa chất. Các đụn cát trải rộng trên 30.000 héc-ta.

Kỳ quan được hình thành cuối kỷ Băng hà, khoảng 8000 - 9000 năm trước. Khi các khối băng tan chảy cuốn bùn đi để trơ cát lại
Nó bao quanh hồ Athabasca, trong ảnh , băng là màu xanh nhạt, màu xanh đậm là nước cạn và cồn cát trắng
Các đụn cát hình thành trên một khu vực được gọi là Canadian Shield, là một vùng rộng lớn với các loại đá Cambri vốn hình thành lên lục địa Bắc Mỹ.
Dưới đụn cát là tầng đất ngậm nước, nên có nhiều sinh vật sinh sống. Nơi đây có 300 loài thực vật trong đó có 40 loài thuộc quý hiếm xem là ngôi nhà của mình.
Nhìn từ trên cao, đụn cát trông như cao nguyên đá phẳng, với các màu khác nhau, có cát, nước, và các sinh vật
Cát mịn như liền một khối, nơi đây cũng được xem là khô hạn hàng đầu thế giới
Nước hồ trong vắt xen lẫn thảm thực vật và cát trắng giúp cho phong cảnh thiên nhiên thơ mộng, ít nơi nào có được
Du khách có thể khoan khai nhẹ bước trên cánh đồng cát ngắm cảnh, sau đó đi thuyền quanh hồ Athabasca
Dưới ánh nắng mặt trời, cát phản quang lung linh màu sắc như trong truyện cổ tích

(Theo amusingplanet)

Xem thêm
Nguồn cung gạo toàn cầu giảm

Nguồn cung gạo toàn cầu giảm. Khóa tập huấn Công tác lãnh đạo về phát triển bền vững và tín chỉ carbon. Hộ dân đầu tư gần 3 tỷ đồng nuôi hàu ven cửa sông. Ngành hàng sắn đặt mục tiêu xuất khẩu 2 tỷ USD vào năm 2030.

ĐBSCL cần giải pháp chủ động sống chung lâu dài với hạn mặn

Giữa tâm điểm hạn mặn đang diễn ra ở ĐBSCl, nhiều giải pháp được triển khai để đảm bảo ổn định cuộc sống người dân và giữ an toàn cho sản xuất nông nghiệp.

Âu thuyền Rạch Mọp - công trình kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu

Sóc Trăng Công trình âu thuyền Rạch Mọp được Bộ NN-PTNT xây dựng tại tỉnh Sóc Trăng với tổng kinh phí 550 tỷ đồng, sau khi hoàn thành sẽ kiểm soát nguồn nước bờ Nam sông Hậu.

Hơn 1,5 triệu lượt hành khách di chuyển bằng đường hàng không dịp 30/4 - 1/5

Theo Tổng Công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV), dịp lễ 30/4 - 1/5 năm nay, sản lượng hành khách đi lại bằng đường hàng không tăng nhẹ so với ngày thường nhưng vẫn thấp hơn cùng kỳ năm ngoái.

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm