| Hotline: 0983.970.780

Nông dân Trung Quốc xuống đồng giữa mùa dịch

Thứ Tư 12/02/2020 , 11:25 (GMT+7)

Bất chấp dịch bệnh viêm phổi do virus Corona vẫn đang hoành hành, nông dân ở khắp các miền quê Trung Quốc vẫn miệt mài trên đồng ruộng.

Dưới đây là hình ảnh những người nông dân được trang bị bảo hộ cần thiết để phòng chống virus viêm phổi. Tính đến ngày 10/2, khoảng 94,6% các doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản tại Trung Quốc đã nối lại sản xuất.

Một nông dân đang điều khiển máy tưới trên cánh đồng ở ngoại ô thành phố Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông hôm 10/2/2020

Một nông dân đang điều khiển máy tưới trên cánh đồng ở ngoại ô thành phố Lâm Nghi, tỉnh Sơn Đông hôm 10/2/2020

Một bác nông dân đeo khẩu trang hái cam ở làng Xilingxia, trung tâm tỉnh Hồ Bắc hôm 11/2

Một bác nông dân đeo khẩu trang hái cam ở làng Xilingxia, trung tâm tỉnh Hồ Bắc hôm 11/2

Những người phụ nữ đang phủ bạt nilon để bảo vệ mùa màng trên cánh đồng ở phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên  ngày 11/2

Những người phụ nữ đang phủ bạt nilon để bảo vệ mùa màng trên cánh đồng ở phía tây nam tỉnh Tứ Xuyên  ngày 11/2

Một nhóm nông dân đang cấy ghép đào ở làng Yantang, huyện Dafang, tỉnh Quý Châu hôm 11/2

Một nhóm nông dân đang cấy ghép đào ở làng Yantang, huyện Dafang, tỉnh Quý Châu hôm 11/2

Một bức ảnh chụp từ trên cao ghi lại cảnh nông dân đang làm việc trên cánh đồng ở tỉnh Tứ Xuyên hôm 11/2

Một bức ảnh chụp từ trên cao ghi lại cảnh nông dân đang làm việc trên cánh đồng ở tỉnh Tứ Xuyên hôm 11/2

Nhóm nông dân đang tỉa rau trong một nhà kính ở tỉnh An Huy ngày 11/2/2020

Nhóm nông dân đang tỉa rau trong một nhà kính ở tỉnh An Huy ngày 11/2/2020

Cảnh lao động trong một khu vực trồng thảo dược trong nhà lưới ở thị trấn Xingren, thuộc khu tự trị dân tộc Miêu hôm 11/2

Cảnh lao động trong một khu vực trồng thảo dược trong nhà lưới ở thị trấn Xingren, thuộc khu tự trị dân tộc Miêu hôm 11/2

(THX, ChinaNews)

Xem thêm
Tàu thuyền mắc cạn do luồng lạch bồi lắng

Tàu thuyền mắc cạn do luồng lạch bồi lắng. Nhiều diện tích cà phê ở Gia Lai bị cháy khô. Lục Yên khắc phục hậu quả dông lốc. Hợp tác xã ‘3 trong 1’, hiệu quả kinh tế cao.

Duy trì vùng an toàn bệnh dại, khó mấy cũng phải làm

TP. HCM Bệnh dại đang có chiều hướng tăng cao, để thanh toán bệnh dại đến 2030, ngoài giải pháp tiêm vacxin, quản lý chặt đàn chó mèo, việc xây dựng vùng an toàn bệnh dại và duy tri là việc làm bắt buộc, khó mấy cũng phải làm.

Mẹo né mặn, tránh hạn ở 'rốn phèn' Hậu Giang

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt, người dân và chính quyền địa phương vùng trũng phèn của tỉnh Hậu Giang đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt.

Khấm khá nhờ trồng nếp vải mỗi năm một vụ

THÁI NGUYÊN Mỗi năm, bà con ở xã Ôn Lương, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên chỉ gieo cấy một vụ giống nếp vải với sản lượng trên 400 tấn. Ưu điểm của nếp vải là giống lùa thuần của địa phương, kháng bệnh tốt, thơm ngon và dẻo rất lâu.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm