| Hotline: 0983.970.780

Giá tiêu hôm nay

Giá tiêu hôm nay 23/11: Cầm chừng, chờ đợi mốc 60.000 đồng/kg vào cuối năm

Thứ Hai 23/11/2020 , 07:42 (GMT+7)

Giá tiêu hôm nay 23/11/2020 tại thị trường trong nước đang cầm chừng, chờ đợi cú tăng trưởng lên mốc 60 triệu đồng/tấn vào cuối năm.

Cập nhật giá hồ tiêu hôm nay ngày 23/11/2020

Cập nhật giá hồ tiêu hôm nay ngày 23/11/2020

Giá tiêu thế giới hôm nay

Tại thị trường thế giới, giá tiêu hôm nay 23/11 vẫn không có thay đổi.

Kết thúc phiên giao dịch sáng nay (giờ Việt Nam), giá tiêu giao ngay tại sàn Kochi - Ấn Độ giữ nguyên mức 35.000 rupee/tạ; giá giao tháng 11/2020 ở mức 35.200 giảm 300 rupee/tạ (0,85%).

Giá tiêu trong nước hôm nay

Giá tiêu hôm nay 23/11 tại thị trường trong nước đang đi ngang, mức giá cao nhất trong nước đang ở mức 57,5 triệu đồng/tấn.

Cụ thể, giá tiêu tại tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông hôm nay duy trì thu mua ở ngưỡng 56.000 đồng/kg.

Giá tiêu hôm nay tại tỉnh Gia Lai đang giao dịch ở mức 54.000 đồng/kg.

Giá tiêu tại Đồng Nai hôm nay đang duy trì ở mốc 54.500 đồng/kg.

Giá tiêu tại Bà Rịa - Vũng Tàu tăng nhẹ 500 đồng, đạt ngưỡng 57.500 đồng/kg.

Còn tại tỉnh Bình Phước, giá tiêu hôm nay đang thu mua ở mức 56.500 đồng/kg.

Hiện, giá tiêu tại Đồng Nai đã tăng thêm 1.000 - 2.000 đồng so với tuần trước. Sản lượng hồ tiêu sản xuất trong cả nước đang giảm mạnh, trong khi hiện tượng tiêu chết có thể tái diễn như năm 2018 và sẽ ảnh hưởng lâu dài tới sản lượng của Việt Nam vào năm 2021, 2022 và 2023.

Như vậy, giá tiêu hôm nay 23/11/2020 tại thị trường trong nước đang giao dịch quanh ngưỡng 54.000 - 57.500 đồng/kg.

Xem thêm
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung bị khiển trách

Ngày 19/4, ông Đào Ngọc Dung, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội bị Bộ Chính trị quyết định kỷ luật bằng hình thức Khiển trách.

Giá cam sành giảm mạnh, nông dân thất thu

ĐBSCL Hiện tại, cam sành loại 1 chỉ còn 5.000 đồng/kg, giảm 4.000đồng/kg so với dịp Tết Nguyên đán. Với giá bán hiện tại người trồng cam thua lỗ từ 2.000 - 3.000 đồng/kg.

Du khách ở TP.HCM sắp được trải nghiệm xe điện

TP.HCM Sẽ có 70 xe điện được đưa vào phục vụ khách. Thời gian hoạt động từ 6-24 giờ hằng ngày, thí điểm trong 2 năm (từ quý II/2024 đến hết năm 2025).

Sìn Hồ thiệt hại nhiều cao su do mưa đá, gió lốc

Mưa đá gió lốc đã khiến hàng nghìn cây cao su bị gãy đổ, hàng trăm hécta phải dừng khai thác, cạo mủ. 

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm