Tin nông nghiệp nổi bật trên số báo hôm nay
- EC muốn thấy tổng thể quy trình truy xuất nguồn gốc thủy sản
Thứ trưởng Phùng Đức Tiến nhận định, đợt kiểm tra này, EC muốn nhìn bức tranh tổng thể quy trình truy xuất nguồn gốc thủy sản và kiểm soát đội tàu cá của Việt Nam. (trang 3)
- Thắng lớn nhờ nuôi tôm 4 giai đoạn trong ao nổi có mái che
Nuôi tôm công nghệ cao trong ao nổi có mái che chi phí đầu tư ban đầu lớn, nhưng ít rủi ro, khắc phục được bất lợi ở phía Bắc. (trang 4)
- Mê Linh chuẩn bị đón nhận huyện nông thôn mới
“Lễ đón nhận quyết định của Thủ tướng công nhận huyện Mê Linh (Hà Nội) đạt chuẩn nông thôn mới là sự kiện đặc biệt quan trọng”, Bí thư Huyện ủy Nguyễn Thanh Liêm nói. (trang 5)
- Dưới những công trình thủy lợi kỳ vĩ: Người đàn ông bé nhỏ đêm đêm thức cùng con đập khổng lồ
Đã 6 năm kể từ ngày về hưu, ông Lê Văn Thân vẫn quen dậy lần đầu vào lúc 1h đêm, lần hai vào lúc 3h30 và thức cùng con đập khổng lồ tới sáng. (trang 6)
- Chuyện ở nông thôn: Những hộ “kinh tế trung bình” bỗng dưng muốn khóc
Bà Nguyễn Thị Giắng tại thôn Cam Đông, xã Tuấn Việt (huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương) sống trong căn nhà nát, tường nứt, mái ngói vỡ nhưng vẫn là hộ kinh tế trung bình. (trang 8)
- Bất lực trước hàng ngàn ha sắn bị bệnh khảm lá
Bệnh khảm lá sắn tiếp tục hoành hành ở Gia Lai, việc tìm nguồn giống kháng bệnh, sạch bệnh đang là bài toán khó. (trang 11)
- Phòng từ xa, từ sớm dịch tả lợn châu Phi
Từ đầu năm 2022 đến nay, với tinh thần chủ động phòng từ xa, từ sớm, Thái Nguyên không để xảy ra ổ dịch tả lợn Châu Phi nào. (trang 13)
- Tái sử dụng nước thải mỏ phục vụ sinh hoạt và sản xuất nông nghiệp
Ngành than đang tập trung đầu tư công nghệ nhằm tái sử dụng hiệu quả nước thải mỏ phục vụ cho sinh hoạt, tưới tiêu. (trang 14)
- Nhà dân bị san phẳng do lũ ở Kỳ Sơn: Cấp thiết tái định cư
Công tác khắc phục bão lũ đang diễn ra rất khẩn trương, dù vậy phải rất lâu nữa, người dân Tà Cạ nói riêng và đồng bào Kỳ Sơn mới nguôi ngoai vết thương lòng. (trang 15)
- Thay đổi để không thụt lùi với xu thế
Trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển biến mạnh mẽ, nền nông nghiệp nói chung và người nông dân nói riêng bắt buộc phải thay đổi tư duy sản xuất. (trang16)
Ngoài các tin nông nghiệp chuyên sâu là các tin tức khác
- Dân bức xúc với xưởng chế biến gỗ gây ô nhiễm
- Nhiều công trình thủy lợi bị hư hỏng ở huyện miền núi Bình Liêu
- Nuôi nai lấy nhung không khó
- Lấy người dân làm trung tâm trong chuyển đổi số
- Tiếng Việt - Văn Việt - Người Việt: Thành ngữ thời bao cấp
- Quỹ Khuyến học GrowMax vơi nhọc nhằn cho học sinh "xứ muối, đất dừa"
- Nhãn hiệu gạo ST24 và gạo ST25 được bảo vệ tại Australia
- Việt Nam cam kết thực thi hiệu quả hơn nữa Công ước CITES
- Khởi tố và bắt 2 nguyên cán bộ ngoại giao
- Kiên Giang123 tàu cá vi phạm bị phạt nhiều tỷ đồng
- Bình Định tăng "chất xám" cho nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới
- Thành phố Gia Nghĩahoàn thành mục tiêu
- Những cánh đồng không bao gói thuốc bảo vệ thực vật
- Tìm hướng sản xuất cho huyện nghèo nhất Thanh Hóa
Bạn đọc quan tâm đến các tin nông nghiệp trên báo giấy của báo Nông nghiệp Việt Nam xin mời đến bưu điện gần nhất hoặc liên hệ với các địa chỉ sau:
Tòa soạn và trị sự: 14 Ngô Quyền - Hoàn Kiếm - Hà Nội
ĐT: 024.38256492 - Fax: 024.38252923
Văn phòng đại diện
CHI NHÁNH TẠI TPHCM
58 Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐT- FAX: (028) 38241341
Email: cnbaonnvn@gmail.com
VĂN PHÒNG MIỀN TRUNG - TÂY NGUYÊN
169 đường 2/4, Vạn Thắng, TP Nha Trang, Khánh Hoà.
ĐT - Fax: (0258) 3818022
E-mail: nnvn.vpmt@yahoo.com
VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN ĐBSCL
Số 5 Nguyễn Văn Cừ - TP Cần Thơ
ĐT: (0292) 3835431
VĂN PHÒNG BẮC TRUNG BỘ
156 đường Đinh Công Tráng – TP Vinh, Nghệ An:
ĐT: (0238) 3832579 - Fax: (0238) 3569129
VĂN PHÒNG ĐÔNG BẮC:
Đường Tỉnh ủy, TP. Hạ Long, Quảng Ninh
ĐT: 0975576886
VĂN PHÒNG KHU VỰC VIỆT BẮC:
465 đường Quang Trung - phường Thịnh Đán - TP. Thái Nguyên
ĐT, Fax: (0208) 3848235