| Hotline: 0983.970.780

Hấp dẫn cây ăn trái có sức chịu mặn 'khủng' ở Hậu Giang

Thứ Bảy 02/05/2020 , 05:30 (GMT+7)

Trong khi hạn mặn khủng khiếp đang đe dọa khu vực ĐBSCL, người dân ở Hậu Giang, Tiền Giang đã tìm được một loại cây có thể hóa giải vấn đề này.

Mãng cầu xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na xiêm, na gai tùy theo vùng trồng. Quả mãng cầu xiêm to và có gai mềm, thịt quả ngọt và hơi chua, hạt có màu nâu sậm.

Mãng cầu xiêm, còn gọi là mãng cầu gai, na xiêm, na gai tùy theo vùng trồng. Quả mãng cầu xiêm to và có gai mềm, thịt quả ngọt và hơi chua, hạt có màu nâu sậm.

Cây mãng cầu xiêm ghép trên gốc bình bát phù hợp và dễ trồng, cây phát triển rất mạnh nhờ vào tính chịu phèn mặn của gốc ghép, có thể chịu được độ mặn 6 - 10‰, tốt nhất trong nhóm cây ăn trái. Với khoảng cách cây cách cây 3x4m, mật độ trung bình 950-1.000 cây/ha, nhà vườn làm tốt có thể đạt doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm/ha.

Cây mãng cầu xiêm ghép trên gốc bình bát phù hợp và dễ trồng, cây phát triển rất mạnh nhờ vào tính chịu phèn mặn của gốc ghép, có thể chịu được độ mặn 6 - 10‰, tốt nhất trong nhóm cây ăn trái. Với khoảng cách cây cách cây 3x4m, mật độ trung bình 950-1.000 cây/ha, nhà vườn làm tốt có thể đạt doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi năm/ha.

Do đất thường xuyên bị ảnh hưởng bởi phèn mặn nên không ít hộ dân ở huyện Phụng Hiệp đã tìm cách cải tạo ruộng vườn, mở đường phát triển kinh tế gia đình bằng việc trồng mãng cầu gai ghép bình bát cho hiệu quả cao.

Do đất thường xuyên bị ảnh hưởng bởi phèn mặn nên không ít hộ dân ở huyện Phụng Hiệp đã tìm cách cải tạo ruộng vườn, mở đường phát triển kinh tế gia đình bằng việc trồng mãng cầu gai ghép bình bát cho hiệu quả cao.

Điều kiện ghép thích hợp khi cây bình bát được ươm sau 5 tháng. Lúc này, rễ bình bát phát triển mạnh thì tiến hành ghép bo, hoặc ghép nhánh. Nếu ghép nhánh nên chọn nhánh mãng cầu phát triển tốt, sẽ cho tỷ lệ đạt cao.

Điều kiện ghép thích hợp khi cây bình bát được ươm sau 5 tháng. Lúc này, rễ bình bát phát triển mạnh thì tiến hành ghép bo, hoặc ghép nhánh. Nếu ghép nhánh nên chọn nhánh mãng cầu phát triển tốt, sẽ cho tỷ lệ đạt cao.

Mặc dù chịu được phèn mặn nhưng trong điều kiện hạn hán kéo dài như hiện nay, các nhà vườn cũng phải tính đến các phương án tưới tiết kiệm nước, dùng đường ống tưới chứ không bơm tràn nền như trước đây.

Mặc dù chịu được phèn mặn nhưng trong điều kiện hạn hán kéo dài như hiện nay, các nhà vườn cũng phải tính đến các phương án tưới tiết kiệm nước, dùng đường ống tưới chứ không bơm tràn nền như trước đây.

Theo ông Trần Phú Quốc, Giám đốc HTX mãng cầu xiêm ở ấp 2, xã Thuận Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, sau khi chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, vườn tạp sang trồng mãng cầu xiêm, loại cây này cho thu nhập gấp 6-8 lần trồng lúa.

Theo ông Trần Phú Quốc, Giám đốc HTX mãng cầu xiêm ở ấp 2, xã Thuận Hòa, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, sau khi chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả, vườn tạp sang trồng mãng cầu xiêm, loại cây này cho thu nhập gấp 6-8 lần trồng lúa.

Ngoài ra, các nông dân trong hợp tác xã còn chế biến được trà mãng cầu từ quả và lá, tạo thêm việc làm và gia tăng giá trị gia tăng cho nông sản.

Ngoài ra, các nông dân trong hợp tác xã còn chế biến được trà mãng cầu từ quả và lá, tạo thêm việc làm và gia tăng giá trị gia tăng cho nông sản.

Hiện HTX có 42 thành viên, diện tích canh tác 68 ha trồng mãng cầu xiêm, công tác chuyển đổi diễn ra khoảng 10 năm nay, một số diện tích đã áp dụng tới phun, tiết kiệm nước, công lao động.

Hiện HTX có 42 thành viên, diện tích canh tác 68 ha trồng mãng cầu xiêm, công tác chuyển đổi diễn ra khoảng 10 năm nay, một số diện tích đã áp dụng tới phun, tiết kiệm nước, công lao động.

Trên toàn tỉnh Hậu Giang, diện tích cây ăn trái từ năm 2010 đến nay tăng từ 27.500 ha tăng lên hơn 40.000 ha, trong đó đã chuyển đổi được gần 6.000 ha đất trồng mía sang cây trồng khác và 11.750 ha vườn kém hiệu quả sang cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn, chủ yếu là cam sành, cam xoàn, chanh không hạt, mít, xoài và mãng cầu xiêm…

Trên toàn tỉnh Hậu Giang, diện tích cây ăn trái từ năm 2010 đến nay tăng từ 27.500 ha tăng lên hơn 40.000 ha, trong đó đã chuyển đổi được gần 6.000 ha đất trồng mía sang cây trồng khác và 11.750 ha vườn kém hiệu quả sang cây trồng có giá trị kinh tế cao hơn, chủ yếu là cam sành, cam xoàn, chanh không hạt, mít, xoài và mãng cầu xiêm…

Xem thêm
Vì sao nên nuôi tôm càng xanh toàn đực?

30 năm thành lập Viện Cây ăn quả miền Nam. Vì sao nên nuôi tôm càng xanh toàn đực? Mô hình tôm - rừng Ngọc Hiển đạt chuẩn ASC nhóm. Xe chở rác lao xuống sông, 2 người mất tích.

Kiểm soát những 'mối nguy', tạo vùng trồng sầu riêng bền vững

ĐBSCL Việc ký kết các nghị định thư liên quan đến xuất khẩu sầu riêng tươi và động lạnh là bước tiến quan trọng trong thương mại nông sản, đòi hỏi nông dân và doanh nghiệp không ngừng cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất, cải thiện chất lượng.

Ruồi lính đen mở ra kỳ vọng mới cho ngành chăn nuôi

Ấu trùng của ruồi lính đen chứa nhiều dinh dưỡng và mang lại nhiều lợi ích trong chăn nuôi, góp phần thúc đẩy chăn nuôi bền vững, giảm phát thải ra môi trường.

Gần 1.300 công trình thủy lợi ở Thanh Hóa bị hư hỏng, xuống cấp

Thanh Hóa hiện có 2.524 công trình thủy lợi đầu mối, trong đó có 610 hồ chứa, 1.023 đập dâng, 891 trạm bơm. Việc đại tu, sửa chữa còn hạn chế, nên nhiều công trình đã xuống cấp, hư hỏng nặng.