| Hotline: 0983.970.780

Hồ chứa nước khô khốc, cây trồng héo úa, dân thiếu nước sinh hoạt nghiêm trọng

Thứ Tư 10/06/2020 , 14:32 (GMT+7)

Do nắng nóng kéo dài, các hồ chứa ở Bình Thuận cạn kiệt, trơ đáy. Nhiều nơi trong tỉnh này người dân thiếu nước sinh hoạt và nước tưới nên cây trồng khô héo.

Theo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận, tính đến 19/5, lượng nước còn lại trong các hồ chứa thủy lợi trên toàn tỉnh chỉ còn đạt 4,7% so với dung tích thiết kế; thấp nhất 10 năm trở lại đây. Ảnh: Kim Sơ.

Theo Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận, tính đến 19/5, lượng nước còn lại trong các hồ chứa thủy lợi trên toàn tỉnh chỉ còn đạt 4,7% so với dung tích thiết kế; thấp nhất 10 năm trở lại đây. Ảnh: Kim Sơ.

Nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi, lượng mưa thấp nên các hồ chứa tỉnh này tích nước chỉ đạt 75% so với dung tích thiết kế. Do đó, ngay đầu vụ đông xuân 2019-2020, tỉnh Bình Thuận đã cắt giảm 15.000 ha lúa, để ưu tiên nước sinh hoạt, gia súc, cây thanh long. Ảnh: Minh Hậu.

Nguyên nhân do thời tiết không thuận lợi, lượng mưa thấp nên các hồ chứa tỉnh này tích nước chỉ đạt 75% so với dung tích thiết kế. Do đó, ngay đầu vụ đông xuân 2019-2020, tỉnh Bình Thuận đã cắt giảm 15.000 ha lúa, để ưu tiên nước sinh hoạt, gia súc, cây thanh long. Ảnh: Minh Hậu.

Ghi nhận phóng viên tại hồ Ba Bàu, xã Hàm Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam) chúng tôi chứng kiến đã kiệt nước, trơ đáy và lòng hồ xuất hiện nhiều điểm khô nứt nẻ. Ảnh: Kim Sơ.

Ghi nhận phóng viên tại hồ Ba Bàu, xã Hàm Thạnh (huyện Hàm Thuận Nam) chúng tôi chứng kiến đã kiệt nước, trơ đáy và lòng hồ xuất hiện nhiều điểm khô nứt nẻ. Ảnh: Kim Sơ.

Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.
Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.

Hồ cạn kiệt nên người dân và phương tiện xe máy có thể đi lại thoải mái trong lòng hồ. Ảnh: Kim Sơ.

Ông Nguyễn Anh Khoa, Trưởng phòng Quản lý nước và công trình (Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận), cho biết, ngoài hồ Ba Bàu, còn 26 hồ khác trong tổng số 48 hồ lớn nhỏ trên địa bàn trơ đáy. Ảnh: Minh Hậu.

Ông Nguyễn Anh Khoa, Trưởng phòng Quản lý nước và công trình (Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Bình Thuận), cho biết, ngoài hồ Ba Bàu, còn 26 hồ khác trong tổng số 48 hồ lớn nhỏ trên địa bàn trơ đáy. Ảnh: Minh Hậu.

Do nguồn nước cạn kiệt nên một số nhà máy nước sinh hoạt trong hệ thống thủy lợi bị đứt nước, ngừng hoạt động. Cụ thể, như nhà máy nước suối Kiết và nhà máy nước Thạnh Cần. Ảnh: Kim Sơ.      Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ.      Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ.      Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.      Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.      Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Do nguồn nước cạn kiệt nên một số nhà máy nước sinh hoạt trong hệ thống thủy lợi bị đứt nước, ngừng hoạt động. Cụ thể, như nhà máy nước suối Kiết và nhà máy nước Thạnh Cần. Ảnh: Kim Sơ.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ.      Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ.      Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.      Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.      Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Ông Nguyễn Văn Khoa, Cụm trưởng cụm cấp nước Thạnh Cần (Trung tâm Nước sạch - Vệ sinh môi trường nông thôn Bình Thuận) cho biết, nhà máy nước ngưng hoạt động từ ngày 17/5 và đây là lần đầu tiên kể từ năm 2005 nhà máy chính thức đi vào hoạt động. Việc nhà máy ngưng hoạt động đã khiến 1.600 hộ trên địa bàn 2 xã Hàm Thạnh và Hàm Cần mất nước sinh hoạt. Ảnh: Kim Sơ.

Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ.      Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.      Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.      Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Bà Nguyễn Thị Hoa, thôn Ba Bàu, xã Hàm Thạnh than vãn, gần 1 tháng nay khi kênh Ba Bàu đứt nước, bà con ở đây thiếu nước nước tưới cho cây trồng, nhất là cây thanh long trầm trọng. Ảnh: Kim Sơ.

Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.      Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.      Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Như gia đình bà Hoa có 1 ha thanh long do lâu ngày không tưới nên nhiều diện tích bị khô héo, teo tóp cành. Ảnh: Minh Hậu.

Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.      Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Không chỉ cây thanh long, nhiều cây trồng khác cũng khô héo, xác xơ vì thiếu nước tưới. Ảnh: Kim Sơ.

Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.      Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Trước tình hình khô hạn, để có nước sinh hoạt và nước tưới cho thanh long hiện nhiều hộ dân ở Bình Thuận thuê thợ khoan giếng với giá khoảng 30 triệu đồng/cái. Độ sâu mỗi giếng ít nhất trên 50m, nhưng không phải chỗ nào khoan cũng có nước. Ảnh: Kim Sơ.

Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Anh Nguyễn Minh Tấn, thôn Dân Cường, xã Hàm Thạnh lại không khoan giếng, mà hằng ngày bỏ ra hàng chục ngàn đồng để mua nước bình về dùng cho ăn uống. Mỗi bình nước có giá 10 ngàn đồng khoảng 20 lít. Ảnh: Minh Hậu.

Xem thêm
Vì sao rắn thần 5 đầu là linh vật Tết của Bình Định?

Đặc sắc mâm cỗ Việt cổ truyền trong căn nhà 130 năm tuổi. Gà tiên ngậm hoa đắt hàng ngày 23 tháng Chạp. Rắn thần Naga -  linh vật năm Ất Tỵ của Bình Định. Lao động nhàn rỗi có thêm thu nhập từ vụ hoa Tết.

Thúc đẩy xuất khẩu động vật và sản phẩm động vật sang thị trường Trung Quốc

Trung Quốc với khoảng 1,4 tỷ dân có nhu cầu tiêu dùng các sản phẩm thịt lên tới gần 400 tỷ USD/năm. Động vật, các sản phẩm động vật của Việt Nam như sữa, tổ yến, thịt lợn… đều có cơ hội rất lớn xuất khẩu sang thị trường này. Tuy nhiên, Trung Quốc lại là một thị trường khó tính, với các yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn thực phẩm, kiểm dịch và đặc biệt là chất lượng, cùng theo dõi cuộc trò chuyện của Báo Nông nghiệp Việt Nam về vấn đề này.

Sản phẩm bản địa Mang Yang: Khát vọng vươn xa

Gia Lai Những năm gần đây, chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã trở thành 'bệ phóng', nâng tầm giá trị những sản phẩm đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên, mang lại cuộc sống ấm no cho người dân và đưa các sản phẩm này đến với đông đảo người tiêu dùng trên cả nước.

Huy động hàng trăm người chữa cháy rừng ngày cận tết

Một vụ cháy rừng lớn xảy ra tại xã Như Cố, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn, địa phương đã huy động hàng trăm người tham gia chữa cháy.

Bình luận mới nhất