| Hotline: 0983.970.780

Trồng nhãn hữu cơ rải vụ thu lợi nhuận cao

Thứ Sáu 09/07/2021 , 17:36 (GMT+7)

Cần Thơ Hợp tác xã nông nghiệp Ðồng Tâm ở xã Định Môn, huyện Thới Lai - TP Cần Thơ trồng nhãn Idor phục vụ xuất khẩu đem lợi nhuận từ 15 đến 30 triệu đồng/công/năm.

HTX nông nghiệp Ðồng Tâm hiện có 56 xã viên, với diện tích trồng nhãn Ido đạt khoảng 200ha, trong đó có 24ha trồng nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP và có mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu.

HTX nông nghiệp Ðồng Tâm hiện có 56 xã viên, với diện tích trồng nhãn Ido đạt khoảng 200ha, trong đó có 24ha trồng nhãn theo tiêu chuẩn VietGAP và có mã số vùng trồng để phục vụ xuất khẩu.

Thời gian qua, nông dân tại Hợp tác xã nông nghiệp Ðồng Tâm ở ấp Ðịnh Khánh A, xã Ðịnh Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ đã có thu nhập khá tốt nhờ phát triển mô hình chuyên canh trồng nhãn Ido theo hình thức trồng rải vụ.

Thời gian qua, nông dân tại Hợp tác xã nông nghiệp Ðồng Tâm ở ấp Ðịnh Khánh A, xã Ðịnh Môn, huyện Thới Lai, TP Cần Thơ đã có thu nhập khá tốt nhờ phát triển mô hình chuyên canh trồng nhãn Ido theo hình thức trồng rải vụ.

Ông Nguyễn Văn Triều, Phó Giám đốc HTX cho biết. Mỗi năm HTX có thể sản xuất và cung ứng ra thị trường khoảng 5.000 tấn nhãn.

Ông Nguyễn Văn Triều, Phó Giám đốc HTX cho biết. Mỗi năm HTX có thể sản xuất và cung ứng ra thị trường khoảng 5.000 tấn nhãn.

Ðặc biệt, nhờ chủ động cho cây nhãn ra trái rải vụ và sử dụng phân thuốc hữu cơ nên HTX có sản phẩm nhãn bán quanh năm. Ðây cũng là giải pháp giúp nông dân HTX không phải thu hoạch nhãn tập trung đồng loạt cùng một thời điểm, hạn chế được tình trạng rộ mùa, rớt giá.

Ðặc biệt, nhờ chủ động cho cây nhãn ra trái rải vụ và sử dụng phân thuốc hữu cơ nên HTX có sản phẩm nhãn bán quanh năm. Ðây cũng là giải pháp giúp nông dân HTX không phải thu hoạch nhãn tập trung đồng loạt cùng một thời điểm, hạn chế được tình trạng rộ mùa, rớt giá.

Có nhiều nông dân trong HTX có diện tích trồng nhãn lên đến vài héc-ta, nông dân thường chia các diện tích ra để xử lý cho ra trái rải vụ nhằm có nhãn bán vào nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Đặc biệt nhãn bán trong mùa nghịch vụ giá lên cao gấp đôi so với giá bán chính vụ.

Có nhiều nông dân trong HTX có diện tích trồng nhãn lên đến vài héc-ta, nông dân thường chia các diện tích ra để xử lý cho ra trái rải vụ nhằm có nhãn bán vào nhiều thời điểm khác nhau trong năm. Đặc biệt nhãn bán trong mùa nghịch vụ giá lên cao gấp đôi so với giá bán chính vụ.

Ông Nguyễn Minh Điền, xã viên tại HTX nông nghiệp Ðồng Tâm có 2ha nhãn Idor trồng theo hình thức rải vụ cho biết, bình quân mỗi vụ nhãn có thể cho năng suất từ 1,5 đến 4 tấn/công, phổ biến nhất là từ 1,5 đến 2,5 tấn/công.

Ông Nguyễn Minh Điền, xã viên tại HTX nông nghiệp Ðồng Tâm có 2ha nhãn Idor trồng theo hình thức rải vụ cho biết, bình quân mỗi vụ nhãn có thể cho năng suất từ 1,5 đến 4 tấn/công, phổ biến nhất là từ 1,5 đến 2,5 tấn/công.

Năm nay nhãn trúng mùa vì thời tiết thuận. Tuy nhiên hiện giá nhãn Ido có phần giảm so với mọi năm bởi lý do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng nhìn chung nông dân trồng nhãn vẫn có thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

Năm nay nhãn trúng mùa vì thời tiết thuận. Tuy nhiên hiện giá nhãn Ido có phần giảm so với mọi năm bởi lý do ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, nhưng nhìn chung nông dân trồng nhãn vẫn có thu nhập cao gấp nhiều lần so với trồng lúa.

Ông Nguyễn Văn Triều, Phó Giám đốc HTX nông nghiệp Ðồng Tâm còn cho hay, từ những tháng đầu năm 2021 đến nay, giá nhãn Ido được nông dân bán ra ở mức từ 18.000 đến 28.000 đồng/kg, thay vì năm 2020 giá nhãn từ 30.000 đến 35.000 đồng/kg.

Ông Nguyễn Văn Triều, Phó Giám đốc HTX nông nghiệp Ðồng Tâm còn cho hay, từ những tháng đầu năm 2021 đến nay, giá nhãn Ido được nông dân bán ra ở mức từ 18.000 đến 28.000 đồng/kg, thay vì năm 2020 giá nhãn từ 30.000 đến 35.000 đồng/kg.

Với mức giá này, mỗi công đất chuyên canh trồng nhãn Ido, nông dân vẫn có thể kiếm lời từ 15 đến 30 triệu đồng/năm trở lên.

Với mức giá này, mỗi công đất chuyên canh trồng nhãn Ido, nông dân vẫn có thể kiếm lời từ 15 đến 30 triệu đồng/năm trở lên.

Xem thêm
Xử lý dứt điểm tàu cá ‘3 không’ trước ngày 20/11/2024

Nâng cao vị thế cho ‘vàng xanh’ của Việt Nam. Xử lý dứt điểm tàu cá ‘3 không’ trước ngày 20/11/2024. Giá đậu tương giảm, người chăn nuôi hưởng lợi. Giá heo hơi tăng ở cả 3 miền.

Dịch bệnh thủy sản diễn biến phức tạp, người nuôi làm gì để thích ứng?

KHÁNH HÒA ThS Võ Thị Ngọc Trâm, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III và ông Nguyễn Văn Hà, Giám đốc Điều hành Công ty TNHH Dịch vụ Sản xuất Thương mại Ngọc Thủy cùng thảo luận, chia sẻ các giải pháp thích ứng với dịch bệnh trên thủy sản diễn biến phức tạp hiện nay.

Khai thác 'mỏ vàng' từ vựa cỏ bàng Phú Mỹ

Kiên Giang Bảo tồn và phát triển bền vững nghề đan cỏ bàng Phú Mỹ nhằm tạo việc làm cho người dân và phục vụ công tác nghiên cứu khoa học, phát triển du lịch sinh thái.

Huyện biên giới Bù Đốp khởi sắc nhờ công trình thủy lợi 51 tỷ đồng

Bình Phước Là một huyện biên giới thuần nông, kinh tế Bù Đốp đã có nhiều thay đổi đáng kể nhờ sự đầu tư vào các công trình thủy lợi, đặc biệt là hồ đập Bù Tam.