| Hotline: 0983.970.780

.

09:54 - 24/07/2021

Câu chuyện nông dân chuyên nghiệp

Cụm từ 'Nông dân chuyên nghiệp' có vẻ là một cố gắng thay đổi hình ảnh nông dân làm theo kiểu tự phát, làm theo kiểu truyền từ đời này sang đời khác

Câu chuyện nông dân chuyên nghiệp
07:13 - 21/07/2021

Câu chuyện 'Cánh đồng lớn'

Thẳng thắn nhìn lại, 'Cánh đồng lớn' dường như không thực sự 'lớn' như mong đợi, mà đây đó đang bị 'thu nhỏ dần', thậm chí rơi vào quên lãng.

Câu chuyện 'Cánh đồng lớn'
19:02 - 17/07/2021

Câu chuyện trồng trọt1

Khi tư duy trồng trọt được thay đổi, bài toán 'manh mún, nhỏ lẻ, tự phát' rồi sẽ sớm tìm được lời giải thoả đáng.

Câu chuyện trồng trọt
10:49 - 18/06/2021

Câu chuyện mù mờ

Minh bạch hoá nền nông nghiệp sẽ là giải pháp hữu hiệu, để nông nghiệp 'giải cứu', nông nghiệp 'từ thiện' chỉ còn là câu chuyện một thời đã xa.

Câu chuyện mù mờ
15:08 - 15/03/2021

Câu chuyện phát triển

Đảm nhận vị trí lãnh đạo một ngành, một lĩnh vực, một địa phương nào đó, thì đều có nhiệm vụ hoạch định chiến lược phát triển cho ngành, lĩnh vực, địa phương của mình.

Câu chuyện phát triển
07:13 - 19/02/2021

Năm Sửu tản mạn chuyện con trâu

Năm nay là năm Sửu, năm con trâu. Hình như trâu sống chủ yếu ở khu vực châu Á, mà không biết trên thế giới bây giờ có bao nhiêu giống trâu còn tồn tại.

Năm Sửu tản mạn chuyện con trâu
07:10 - 13/02/2021

Câu chuyện mới và cũ

Nông thôn cần nhiều cái mới nhưng cũng đừng quên đi hay thiếu chăm chút những giá trị tinh thần, truyền thống tốt đẹp, được gửi trao, kế thừa, tiếp nối qua bao đời...

Câu chuyện mới và cũ
14:45 - 10/02/2021

Câu chuyện Ô-Cốp

Sản phẩm OCOP kết tinh từ bàn tay tài hoa, khối óc sáng tạo, thổi hồn sức sống, chất liệu sinh động từ văn hoá dân gian, bản sắc địa phương...

Câu chuyện Ô-Cốp
19:21 - 06/10/2020

Trăm dâu đổ đầu... thương lái

Thay vì ngồi đó chỉ trích thương lái, tại sao không tập hợp họ lại, hỗ trợ họ, hướng họ đi theo đúng quỹ đạo của nền nông nghiệp mới mang tên tái cơ cấu.

Trăm dâu đổ đầu... thương lái
07:10 - 19/06/2020

Câu chuyện truyền thông

Ông bà mình thường nói "hữu xạ tự nhiên hương", đại ý chắc muốn nói cái gì tốt đẹp thì không cần làm gì thì rồi mọi người cũng sẽ biết đến.

Câu chuyện truyền thông
14:02 - 11/08/2019

Câu chuyện cá linh

Trách trời hay trách đất đây? Ngồi than thân trách phận thì có thay đổi được không hay chính mình phải thay đổi để thích ứng?

Câu chuyện cá linh

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm