| Hotline: 0983.970.780

Thứ Sáu 28 - 06
Thuốc trừ cỏ Fasfix 150SL

Thuốc trừ cỏ Fasfix 150SL

Cỏ dại rất đa dạng với nhiều chủng loại, dạng thân đứng, thân xiên, thân bò, dạng lá nhám, lá trơn láng, lá rộng, lá hẹp… Dựa vào hình thái và đặc điểm cấu tạo thân, lá, rễ… cỏ được phân thành 3 nhóm: Nhóm hòa bản, nhóm năn lác, và nhóm lá rộng.

Thứ Năm 27 - 06
Bài 4: ASF không nguy hiểm đối với con người

Bài 4: ASF không nguy hiểm đối với con người

Mặc dù virus ASF có cơ chế lây lan cực nhanh và đến nay thế giới vẫn chưa thể nghiên cứu ra vacxin hóa giải nên tỷ lệ lợn mắc bệnh chết lên tới 100%. Tuy nhiên, con virus lại không gây nguy hiểm với con người.

Thứ Tư 26 - 06
Bài 3: Vì sao ASF bùng phát ở Việt Nam?

Bài 3: Vì sao ASF bùng phát ở Việt Nam?

Do chưa có văc-xin phòng ngừa, virus tả lợn châu Phi (ASF) không được triệt tận gốc và luôn có thể trở thành dịch bất cứ lúc nào.

Thứ Ba 25 - 06
Bài 2: ASF đã hoành hành như thế nào?

Bài 2: ASF đã hoành hành như thế nào?

Kể từ lần phát hiện đầu tiên cách đây hơn 100 năm, tả lợn châu Phi (ASF) đã nhiều lần hoành hành, gây thiệt hại kinh tế lớn cho loài người.

Thứ Hai 24 - 06
ASF - Đại dịch chăn nuôi xuyên thế kỷ

ASF - Đại dịch chăn nuôi xuyên thế kỷ

Xuất hiện cách đây gần 100 năm, virus dịch tả lợn Châu Phi - ASF là nỗi kinh hoàng với những người chăn nuôi lợn do không có cách phòng ngừa tỷ lệ tử vong là 100% khi nhiễm bệnh.

Thứ Hai 13 - 05
Phó Thủ tướng: 'Hoàn thiện dự thảo, trình Ban Bí thư việc phòng chống ASF'

Phó Thủ tướng: 'Hoàn thiện dự thảo, trình Ban Bí thư việc phòng chống ASF'

Thời sự 08:31

Phát biểu kết luận Hội nghị trực tuyến về phòng, chống dịch tả lợn Châu Phi (ASF), Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng đánh giá cao Bộ NN-PTNT và các cơ quan liên quan, người dân, đã vào cuộc quyết liệt trong việc phòng chống dịch bệnh này.

Thứ Tư 27 - 03
Nhà khoa học Trung Quốc phân lập được virus ASF

Nhà khoa học Trung Quốc phân lập được virus ASF

Thế giới 10:35

Các nhà khoa học Trung Quốc vừa loan báo đã cô lập thành công virus tả lợn Châu Phi, loại dịch bệnh đang hoành hành tại nhiều quốc gia và gây thiệt hại nặng nề cho ngành chăn nuôi.

Thứ Tư 20 - 03
Virus ASF có thể tồn tại 1000 ngày, lây lan nhiều nước Đông Nam Á

Virus ASF có thể tồn tại 1000 ngày, lây lan nhiều nước Đông Nam Á

Thời sự 16:34

Trong thời gian tới, Dịch tả lợn Châu Phi (ASF) có thể sẽ lan rộng ra khỏi phạm vi lãnh thổ Việt Nam, kể cả những nước láng giềng như Lào, Campuchia và dần dần “tấn công” các nước Đông Nam Á.

Thứ Tư 20 - 02
Chưa xác định được nguồn gốc chiếc bánh mì sandwich dương tính với ASF

Chưa xác định được nguồn gốc chiếc bánh mì sandwich dương tính với ASF

Chăn nuôi 09:01

Ngày 19/2, trao đổi với PV NNVN về vụ việc Đài Loan vừa phát hiện một chiếc bánh mì sandwich của một hành khách đến từ TP.HCM dương tính với bệnh dịch tả heo châu Phi (ASF), ông Huỳnh Tấn Phát - Phó Chi cục trưởng Chi Cục chăn nuôi và thú y TP.HCM cho biết, Chi cục đã lập tức tiến hành kiểm tra rà soát thông tin này…

Xem thêm

Bình luận mới nhất

Tòa soạn chuyển cho tôi ý kiến bình luận của bạn đọc Kỳ Quang Vinh từ Cần Thơ, nguyên văn như sau: “Tôi cám ơn TS Tô Văn Trường đã có cái đầu lạnh của một người làm khoa học. Tôi thấy nội dung chính của bài báo là rất đáng suy nghĩ và làm theo. Tôi chỉ có một thắc mắc về kiểm soát lưu lượng bình quân ngày lớn nhất qua tuyến kênh là 3,6 m3/s”. Bạn đọc nên hiểu con số 3,6 m3/s chỉ là mở van âu thuyền cho nước đầy vào âu thuyền như thiết kế trong báo cáo của Campuchia. Chuyện mất nước trong bài báo tôi đã nói rõ rồi, đương nhiên hạn tháng 3-4 sẽ bị tác động lớn nhất theo tỷ lệ phần trăm vì lưu lượng thời kỳ này là thấp nhất. Lưu ý là ba kịch bản diễn giải như trường hợp 1 lưu lượng max bình quân ngày là 3,6 m3/s qua âu nghĩa là vận hành có kiểm soát theo thông báo của Campuchia. Các trường hợp 2 và 3 là vượt ra ngoài thông báo của Campuchia nghĩa là mở tự do bằng kịch bản 2 cộng gia tăng sản lượng nông nghiệp. Nhẽ ra, tôi nên viết rõ hơn là trường hợp 3 phải là như trường hợp 2 mở tự do kết hợp với gia tăng phát triển nông nghiệp. Tòa soạn cũng chuyển cho tôi bình luận của bạn đọc Nat về vị trí 3 tuyến âu, việc sử dụng nước và đánh giá chung là tác động của kênh đào Funan Techo không đáng kể đến đồng bằng sông Cửu Long. Điều tôi quan ngại nhất là khi Campuchia có ý định làm đập kiểm soát nguồn nước ở Biển Hồ hay là làm thủy điện ở sát gần biên giới Việt Nam. Trả lời bạn đọc thì mất thời gian trong khi quỹ thời gian của tôi rất eo hẹp nhưng cũng là niềm vui vì sản phẩm của mình làm ra được nhiều người quan tâm, đón đọc và bình luận. Tòa soạn cho biết ngay lúc đang buổi trưa 25/4 có gần nghìn người đang đọc bài viết của tiến sĩ Tô Văn Trường.
+ xem thêm