| Hotline: 0983.970.780

Nông dân Ấn Độ thu hoạch mùa vải thiều bội thu

Thứ Năm 01/06/2023 , 11:33 (GMT+7)

Thời điểm này, các nông dân ở bang Assam, miền Đông Bắc của Ấn Độ đang bắt đầu vào mùa thu hoạch vải thiều. Năm nay, họ có một mùa vải bội thu.

Mùa hè năm nay, các nông dân ở quận Sonitpur, bang Assam, miền Đông Bắc của Ấn Độ có một vụ vải thiều bội thu, đã bắt đầu vào giai đoạn thu hoạch.

Mùa hè năm nay, các nông dân ở quận Sonitpur, bang Assam, miền Đông Bắc của Ấn Độ có một vụ vải thiều bội thu, đã bắt đầu vào giai đoạn thu hoạch.

Loại quả nhiệt đới chín mọng với những chùm quả nặng trĩu không chỉ là món ăn yêu thích của nhiều người trong mùa hè mà còn là nguồn thu nhập chính của các nông dân ở Assam.

Loại quả nhiệt đới chín mọng với những chùm quả nặng trĩu không chỉ là món ăn yêu thích của nhiều người trong mùa hè mà còn là nguồn thu nhập chính của các nông dân ở Assam.

Các nông dân ở quận Sonitpur thu hoạch vải thiều vào thời điểm cuối tháng 5/2023.

Các nông dân ở quận Sonitpur thu hoạch vải thiều vào thời điểm cuối tháng 5/2023.

Ở Ấn Độ, vải thiều được du nhập vào thế kỷ 18 thông qua Myanmar, và từ đó, nó lan rộng ra nhiều nước. Quốc gia này có khoảng hơn 56.000 ha trồng vải thiều, sản lượng tương đương khoảng 430.000 tấn/năm.

Ở Ấn Độ, vải thiều được du nhập vào thế kỷ 18 thông qua Myanmar, và từ đó, nó lan rộng ra nhiều nước. Quốc gia này có khoảng hơn 56.000 ha trồng vải thiều, sản lượng tương đương khoảng 430.000 tấn/năm.

Vải thiều thích hợp với yêu cầu về khí hậu chỉ ở một số bang của Ấn Độ, trong đó 74% sản lượng được ghi nhận ở Bihar. Ở bang này, vải thiều là kế sinh nhai của hàng triệu người vì nó mang lại việc làm cả trong và ngoài nông trại.

Vải thiều thích hợp với yêu cầu về khí hậu chỉ ở một số bang của Ấn Độ, trong đó 74% sản lượng được ghi nhận ở Bihar. Ở bang này, vải thiều là kế sinh nhai của hàng triệu người vì nó mang lại việc làm cả trong và ngoài nông trại.

Hiện nay, vải thiều ở Ấn Độ chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa, ít xuất khẩu. Với loại vải dành cho xuất khẩu hay các địa phương ở xa vùng trồng, nông dân Ấn Độ đóng gói trong các bao 2kg sau khi làm lạnh sơ bộ và xử lý với lưu huỳnh.

Hiện nay, vải thiều ở Ấn Độ chủ yếu phục vụ nhu cầu nội địa, ít xuất khẩu. Với loại vải dành cho xuất khẩu hay các địa phương ở xa vùng trồng, nông dân Ấn Độ đóng gói trong các bao 2kg sau khi làm lạnh sơ bộ và xử lý với lưu huỳnh.

Việc trồng vải thiều ở các bang khác nhau trong các điều kiện khí hậu khác nhau có lợi thế về thời vụ sớm và thu hoạch kéo dài. Mặc dù vụ vải mỗi nơi chỉ kéo dài trong 3 - 4 tuần nhưng do canh tác trên nhiều vùng khí hậu, nên có khả năng kéo dài thời gian thu hoạch từ tuần đầu tiên của tháng 5 đến tuần đầu tiên của tháng 7.

Việc trồng vải thiều ở các bang khác nhau trong các điều kiện khí hậu khác nhau có lợi thế về thời vụ sớm và thu hoạch kéo dài. Mặc dù vụ vải mỗi nơi chỉ kéo dài trong 3 - 4 tuần nhưng do canh tác trên nhiều vùng khí hậu, nên có khả năng kéo dài thời gian thu hoạch từ tuần đầu tiên của tháng 5 đến tuần đầu tiên của tháng 7.

(Nguồn: Xinhua)

Xem thêm
Sửa nghị định, thông tư để gỡ khó khoa học công nghệ trong nông nghiệp

Sửa nghị định, thông tư để gỡ khó khoa học công nghệ trong nông nghiệp. Xuất khẩu thuận lợi, giá thanh long tăng vọt. Sụt lún nhà kho tại công ty lương thực, thiệt hại hơn 10 tỷ đồng. ĐBSCL có thể đã qua đỉnh điểm hạn mặn.

Tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía

Thời gian qua, các nhà máy đường và người trồng mía đã có nhiều giải pháp liên kết sản xuất nhằm vực lại ngành mía đường sau giai đoạn khó khăn. Các chuyên gia cùng thảo luận, hiến kế để tìm lại 'vị ngọt' cho cây mía.

Mẹo né mặn, tránh hạn ở 'rốn phèn' Hậu Giang

Tình hình hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt, người dân và chính quyền địa phương vùng trũng phèn của tỉnh Hậu Giang đã triển khai nhiều giải pháp để đảm bảo sản xuất và sinh hoạt.

Tạm giữ 9 thuyền khai thác 824 m3 khoảng sản trái phép

Nghệ An Công an Nghệ An đã đồng loạt tiến hành kiểm tra, phát hiện 9 thuyền vỏ sắt không mã hiệu, không đăng kiểm cùng 824 m3 khoáng sản bị khai thác trái phép trên khu vực sông Lam, xã Long Sơn, huyện Anh Sơn.

Bình luận mới nhất

Nông nghiệp tuần hoàn: Làm sao để tiết kiệm nguồn phụ phẩm thừa từ chế biến thủy sản? Trả lời: Ủ vi sinh để tận dụng, tiết kiệm phụ phẩm thừa từ quá trình chế biến thủy hải sản để tạo ra sản phẩm dành cho cây trồng. Ví dụ như các sản phẩm Đạm cá vi sinh, Đạm trứng vi sinh… Tình hình kinh thế thế giới nói chung hiện nay, Việt Nam nói riêng, thì nhu cầu về lương thực, cụ thể là ngành nông nghiệp đang rất thiết yếu và sáng sủa so với những ngành khác, vì vậy sản phẩm dành cho cây trồng, nhất là hữu cơ và sinh học được Nhà nước ủng hộ, cũng tốt cho môi trường nói chung. Còn khó khăn về pháp lý là việc sản xuất và lưu hành sản phẩm, như phân bón hoặc thuốc bảo vệ thực vật cho cây trồng thì yêu cầu các loại giấy phép nhiều như: Giấy phép môi trường, phòng cháy chữa cháy, chứng nhận ISO… Tuy nhiên, với dòng sản phẩm Chế phẩm vi sinh vật, điều kiện dễ dàng hơn, theo Tiêu chuẩn Việt Nam 6168:2002 –Chế phẩm vi sinh vật phân giải xenlulozo dành cho cây trồng. Doanh nghiệp hoặc hợp tác xã chỉ cần sản xuất đúng thực tế là đã có thể sản xuất và lưu hành sản phẩm được. Đây là 1 hướng mở để tận dụng được nguồn phụ phẩm trong ngành Chế biến thủy sản mà một số công ty đã và đang áp dụng vào thực tế. Minh Khang: 0967.292.160
+ xem thêm